- 7 Tháng tám 2018
- 2,945
- 7,443
- 621
- 18
- Lào Cai
- Trường THPT số 1 Lào Cai
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Dạng 2: Tính áp lực của vật tại điểm cao nhất của vòng cầu
- Bước 1: Xác định vecto lực hướng tâm.
+ Vẽ hình, tìm tất cả các lực tác dụng vào vật chuyển động tròn.
+ Tổng hợp các lực đó theo phương bán kính hướng vào tâm đó là lực hướng tâm.
- Bước 2: Viết biểu thức tính độ lớn lực hướng tâm theo m và aht
- Bước 3: Đồng nhất biểu thức lực và biểu thức độ lớn tìm ẩn số.
* Cụ thể với bài toán tính áp lực vật tại điểm cao nhất của vòng cầu thì:
Cầu vồng lên:
[tex]\overrightarrow{P}−\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a_{ht}}⇔ N=P−F_{ht}[/tex]
Cầu vồng xuống (cầu lõm):
[tex]\overrightarrow{N}−\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a_{ht}}⇔ N=P+F_{ht}[/tex]
* Còn nếu hợp với phương ngang một góc thì sao, không khó, đến ngay nào:
Các bạn tự phân tích lực nhé
CT:[TEX]\overrightarrow{N}−\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a_{ht}}[/TEX]
Chiếu vào phương hướng tâm:
[tex]P.sin(\alpha )-N=m.a_{ht} => N=P.sin(\alpha )- m.a_{ht}[/tex]
*Còn nếu vật văng ra khỏi bán cầu một góc [tex]\alpha[/tex] nào đó thì sao? Dễ thôi, chúng ta cùng đi tiếp nào:
Muốn vật văng ra khỏi bán cầu thì áp lực = 0 <=> N=0
ta có: [TEX]\overrightarrow{P}−\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a_{ht}}[/TEX]
Chiếu vào phương hướng tâm:
[tex]P.sin\alpha = m.a_{ht}[/tex]
Từ đó tính bình thường thôi.
- Bước 1: Xác định vecto lực hướng tâm.
+ Vẽ hình, tìm tất cả các lực tác dụng vào vật chuyển động tròn.
+ Tổng hợp các lực đó theo phương bán kính hướng vào tâm đó là lực hướng tâm.
- Bước 2: Viết biểu thức tính độ lớn lực hướng tâm theo m và aht
- Bước 3: Đồng nhất biểu thức lực và biểu thức độ lớn tìm ẩn số.
* Cụ thể với bài toán tính áp lực vật tại điểm cao nhất của vòng cầu thì:
Cầu vồng lên:
[tex]\overrightarrow{P}−\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a_{ht}}⇔ N=P−F_{ht}[/tex]
Cầu vồng xuống (cầu lõm):
[tex]\overrightarrow{N}−\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a_{ht}}⇔ N=P+F_{ht}[/tex]
* Còn nếu hợp với phương ngang một góc thì sao, không khó, đến ngay nào:
Các bạn tự phân tích lực nhé
CT:[TEX]\overrightarrow{N}−\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a_{ht}}[/TEX]
Chiếu vào phương hướng tâm:
[tex]P.sin(\alpha )-N=m.a_{ht} => N=P.sin(\alpha )- m.a_{ht}[/tex]
*Còn nếu vật văng ra khỏi bán cầu một góc [tex]\alpha[/tex] nào đó thì sao? Dễ thôi, chúng ta cùng đi tiếp nào:
Muốn vật văng ra khỏi bán cầu thì áp lực = 0 <=> N=0
ta có: [TEX]\overrightarrow{P}−\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a_{ht}}[/TEX]
Chiếu vào phương hướng tâm:
[tex]P.sin\alpha = m.a_{ht}[/tex]
Từ đó tính bình thường thôi.