Sinh 11 Cách chiết sắc tố ở rau dền

Minh lầy :3

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2019
220
432
66
18
Hà Nội
Trường THCS Phú Kim

Quana26

Cựu TMod Sinh
Thành viên
31 Tháng bảy 2019
467
1
804
101
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
chào bạn nha,
Ta dùng axeton và benzen để chiết xuất màu sắc ở thực vật là đúng rồi nha
- axeton và benzen là các dung môi hữu cơ, mà chỉ chỉ có dung môi hữu cơ mới có thể tách được các tế bào sắc tố và hòa tan chúng. Biết rằng Benzen nhẹ hơn axeton, benzen hòa tan được carotenoit, còn axeton hòa tan được clorophyl.
Chúc bạn học tốt. Có gì không hiểu hãy hỏi nha. Mình và box Sinh sẽ giúp bạn
 

nhung310805

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng hai 2022
1
1
6
Nhưng theo mình bt trong rau dền còn có antocyan cos màu đỏ. Vậy thì cod cần loại bỏ nó ra khỏi rau dền trc khi chiết ko( kiểu sợ ảnh hưởng tới quá trình quan sát ý ạ). Nếu có cho mình xin cách với ạ
 
  • Like
Reactions: Quana26

Quana26

Cựu TMod Sinh
Thành viên
31 Tháng bảy 2019
467
1
804
101
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Nhưng theo mình bt trong rau dền còn có antocyan cos màu đỏ. Vậy thì cod cần loại bỏ nó ra khỏi rau dền trc khi chiết ko( kiểu sợ ảnh hưởng tới quá trình quan sát ý ạ). Nếu có cho mình xin cách với ạ
Chào bạn,
Theo mình thì antocyan là sắc tố của rau dền đỏ, vì thế khi ta chiết màu thực vật ở rau dền đỏ chính là chiết antocyan.
Bạn có thể tham khảo cách chiết màu sau nha:
Muốn chiết hợp chất antocyan từ rau dền đỏ, ta chọn dung môi phù hợp có độ phân cực tăng dần như[tex]CH_{2}Cl_{2}[/tex]. Sau đó sử dụng kỹ thuật chiết tách phù hợp bằng cách ngâm dầm rồi lọc. Rồi ta lọc bỏ phần bã . Dung môi qua lọc được thu hồi bằng máy cô quay chân không ở nhiệt độ thấp khoảng 30-[tex]50^{o}[/tex]C vì thực hiện ở nhiệt độ cao có thể làm phân hủy một vài hợp chất kém bền nhiệt có trong sắc tố.
Chúc bạn học tốt nha
 
  • Like
Reactions: Minh lầy :3
Top Bottom