B
bongcucnho02


Bài 1: Nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam nhôm, được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, được a lít H2, nếu cho Y tác dụng dung dịch NaOH dư, được 0,25a lít H2. Biết thể tích các chất khí đo ở đktc. Khoảng giá trị của m (gam) là
A. 0,06 < m < 6,66
B. 0,06 < m < 1,66
C. 0,6 < m < 6,66
D. 0,6 < m < 1,66
Bài 2: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân (đều chứa không quá 4 nguyên tử cacbon trong phân tử), phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra hai muối tương ứng X' và Y'. X và X' đều có thể tráng bạc. X', Y' hơn kém nhau 1 nguyên tử Cacbon. Số cặp chất tương ứng X và Y là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Bài 3: Hòa tan một lượng kim loại R như nhau trong dung dịch HNO3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích như nhau (trong cùng đk). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Kim loại R là
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Zn
A. 0,06 < m < 6,66
B. 0,06 < m < 1,66
C. 0,6 < m < 6,66
D. 0,6 < m < 1,66
Bài 2: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân (đều chứa không quá 4 nguyên tử cacbon trong phân tử), phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra hai muối tương ứng X' và Y'. X và X' đều có thể tráng bạc. X', Y' hơn kém nhau 1 nguyên tử Cacbon. Số cặp chất tương ứng X và Y là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Bài 3: Hòa tan một lượng kim loại R như nhau trong dung dịch HNO3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích như nhau (trong cùng đk). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Kim loại R là
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Zn