các thầy giúp em bài điện rất khó

B

bongcucnho02

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là U[sub]Y[/sub] = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều U[sub]AB[/sub] = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình U[sub]X[/sub] = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và U[sub]Y[/sub] = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng.
A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex]
B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex]
C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
 
T

thesun18

Bài 1: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là U[sub]Y[/sub] = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều U[sub]AB[/sub] = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình U[sub]X[/sub] = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và U[sub]Y[/sub] = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng.
A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex]
B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex]
C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]




theo t nghĩ là phải là[TEX]{U}_{X}=12V[/TEX] mới hợp lí

*khi điện áp xoay chiều [TEX]{U}_{X}+{U}_{Y}={U}_{AB}\rightarrow {U}_{X}=50\sqrt{6}cos(100\pi t-\pi /6)[/TEX] \Rightarrow cùng pha i\Rightarrow có R(1)(và có thể trên X đang có cong6 hưởng khi w=100pi)
*U(Y) trễ pha so U(X) 90\Rightarrow Y có tính dung kháng(2)
từ (1)(2)\Rightarrow R(X)=R mạch(ta dễ dàng tính đc R mạch =25căn3)\Rightarrow loại câu C và A
*[tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và U[sub]Y[/sub] = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]\Rightarrow[TEX]{Z}_{Y}=50\rightarrow loai.B[/TEX]
song câu D có vấn đề do Y có tính dung kháng chứ không phải cảm kháng nên theo t câu D nên sửa lại giá trị của C cho phù hợp
 
N

n0vem13er

-khi ta đặt 1 hđt U không đổi vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì tụ điện có điện áp |[TEX]U_c[/TEX]| = U
-tại sao lại như vậy, tưởng U không cho dòng điện 1 chiều đi qua chứ ???
-hehe, đúng thế, vì C không cho dòng 1 chiều đi qua nên [TEX]U_C[/TEX] = -U , phải như vậy thì dòng điện mới bị triệt tiêu
-hiệu điện thế cũng như nước đổ từ trên cao xuống dưới thấp vậy
-các cậu cứ tưởng tượng cầm trên tay một cục gạch, cục gạch nó rất muốn rơi xuống đất, còn tay các cậu cản nó lại, vì thế nên tay các cậu phải tác dụng vào cục gạch 1 lực đúng = -[TEX]m_gach[/TEX].g
-vì thế nên trong Y chắc chắn là có C , cũng có thể thêm 1 cái gì đó nữa, biết tổng trở = 50
-[TEX]\varphi _X[/TEX] cùng pha với[TEX] \varphi _I[/TEX] nên trong X có điện trở và cũng có thể có tụ điện và cuộn cảm với ZL = ZC và tổng trở của chúng = [TEX]25\sqrt{3}[/TEX]
-nhìn vào đáp án thì chỉ có đáp án D
 
Top Bottom