Sử 11 Các nước Tư bản Chủ Nghĩa

LiLi Nguyễn

Học sinh
Thành viên
1 Tháng năm 2017
135
37
36
20
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Hội nghị Véc-xai – Oasinhton diễn ra trong hoàn cảnh:
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai
Câu 2: Những nước đế quốc đạt được nhiều quyền lợi nhất trong trật tự Vec-xai – Oasinhton là:
A. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, Italia
B. Anh, Pháp, Nga
C. Anh, Pháp, Mĩ
D. Anh, Pháp, Nga, Nhật, Italia
Câu 3: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là:
A. Tàn phá nền kinh tế các nước tư bản
B. Đưa đến sự ra đời và lên cầm quyền của Chủ nghĩa phát xít
C. Đời sống giai cấp công nhân và nhân dân lao động ngày càng cơ cực
D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt
Câu 4: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là:
A. Thiếu lương thực, nguyên liệu trầm trọng
B. Khủng hoảng thừa
C. Thiếu vốn, nhân công lao động có trình độ kĩ thuật cao
D. Là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 5 : Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Véc-xai – Oasinhton là:
A. Phân chia quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận
B. Qui định những điều khoản bồi thường đối với các nước bại trận
C. Thành lập tổ chức Hội quốc liên
D. Thông qua kế hoạch tấn công nước Nga Xã hội chủ nghĩa
Câu 6: Hội quốc Liên gồm bao nhiêu nước thành viên:
A.42 nước B.43 nước C.44 nước D.45 nước
Câu 7: Cao trào CM 1918-1932 bùng nổ ở Châu Âu là do đâu:
A.Hậu quả của thế chiến 1 B. Do ảnh hưởng của CM Cuba
C.Ảnh hưởng bởi CM tháng 10 Nga D. Câu A và C đúng
Câu 8: Quốc tế cộng sản còn gọi là quốc tế thứ mấy:
A.Thứ I B.Thứ II C.Thứ III D. Cả B, C đều sai
Câu 9: Quốc tế cộng sản tồn tại trong mốc thời gian nào:
A.1918-1935 B.1919-1943 C.1919-1945 D.1918-1953
Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đầu vào:
A.9/1929 B.10/1929 C.11/1929 D.12/1929
Câu 11: Nước nào lâm vào cuộc khủng hoảng thừa trước tiên:
A.Anh B.Pháp C.Nhật D.Mĩ
Câu 12: Cuộc khủng hoảng thừa kéo dài gần mấy năm:
A.4 năm B.5 năm C.3 năm D.6 năm
Câu 13: Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn tới nguy cơ 1 cuộc chiến tranh thế giới mới:
A.Vì Anh, Pháp, Mĩ chia chiến lợi phẩm không đồng đều
B. Đức, Ý, Nhật bất mãn trật tự Vecxai-Oasinhtơn
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
D. vì nó gây hậu quả nghiêm trọng cho chủ nghĩa tư bản.
Câu 14: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc các nước tư bản đã tổ chức hội nghị
A. Vécxai. B. Oasinhtơn.
C. Muynich. D.Vécxai – Oasinhtơn.
Câu 15: Hội nghị Vécxai – Oasinhtơn được tổ chức khi nào?
A.Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc.
C.Phe liên minh chiếm ưu thế.
D.Phe hiệp ước chiếm ưu thế.
Câu 16: Các nước giành được nhiều quyền lợi nhất sau chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. A-P-M-NB. B.A-P-M-LX.
C.A-P-M. D.A-P-NB.
Câu 17: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nổ ra đầu tiên ở
A. Mĩ B. Anh.
C. Pháp. D. Đức.
Câu 18: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do :
A. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt qua cầu .
B. Người dan không dủ tiền mua hàng hoá.
C. Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918-1923.
D. Các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất.
Câu 19: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 để lại hậu quả như thế nào đối với thế giới tư bản?
A. Đe dọa sự tồn tại của CNTB.
B. Đe dọa sự tồn tại của các nước trên thế giới.
C. Đe dọa sự tồn tại của các nước thuộc địa.
D. Đe dọa sự tồn tại của các nước XHCN.
Câu 20: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước Mĩ-Anh-Pháp đã
A. tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít.
D. gây chiến tranh chia lại thế giới.
Câu 21: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước Đức-Italia-Nhật Bản đã
A. tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít.
D. gây chiến tranh chia lại thế giới.
Câu 22: Tại sao các nước Mĩ-Anh-Pháp tiến hành cải cách kinh tế-xã hội để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Có nhiều thuộc địa.
B. Có tài nguyên phong phú.
C. Lãnh thổ rộng lớn.
D. Có nhân công dồi dào.
Câu 23: Mối quan hệ giữa các cường quốc tư bản sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là
A. Mĩ-Anh-Pháp đối lập với Đức-Italia-Nhật Bản.
B. Mĩ-Anh-Pháp hợp tác với Đức-Italia-Nhật Bản.
C. Mĩ-Anh-Pháp không hợp tác với Đức-Italia-Nhật Bản.
D. Mĩ-Anh-Pháp liên minh với Đức-Italia-Nhật Bản.
Câu 24: Mục đích của việc thành lập Hội Quốc liên là gì?
A.Duy trì trật tự thế giới .
B.Phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
C.Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D.Duy trì hòa bình an ninh thế giới .
Câu 25: Các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã tổ chức hội nghị Vécxai – Oasinhtơn nhằm để
A.kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.
B.duy trì hòa bình an ninh thế giới .
C.buộc phe liên minh chấm dứt chiến tranh trên lãnh thổ Châu Âu.
D.giải quyết hòa bình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Câu 26: Cho các thông tin sau: Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí ở (1)…… và (2)……., thường được gọi là (3)…….
A.(1)Vécxai , (2)Oasinhtơn ,(3)hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
B. (1)Oasinhtơn , .(2)Vécxai ,(3 ) hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
C. (1) hệ thống Vécxai – Oasinhtơn,(2)Vécxai , (3)Oasinhtơn.
D. (1)Oasinhtơn, (2 ) hệ thống Vécxai – Oasinhtơn,(3)Vécxai .
Câu 27: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 chính sách của Đức-Italia-Nhật Bản khác Mĩ-Anh-Pháp ở điểm nào?
A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và chạy đua vũ trang.
B. Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội và chạy đua vũ trang.
C. Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.
Câu 28: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất đế quốc nào áp đặt nô dịch đối với nước ta ?
A. Pháp . B. Anh.
C. Mỹ. D. Nhật Bản.
Mọi người giải giúp mình với ạ!!!!
 

Chou Chou

Cựu Mod tiếng Anh
Thành viên
TV BQT được yêu thích nhất 2017
4 Tháng năm 2017
4,070
4,352
704
23
Phú Thọ
THPT Thanh Thủy
Câu 1: Hội nghị Véc-xai – Oasinhton diễn ra trong hoàn cảnh:
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai
Câu 2: Những nước đế quốc đạt được nhiều quyền lợi nhất trong trật tự Vec-xai – Oasinhton là:
A. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, Italia
B. Anh, Pháp, Nga
C. Anh, Pháp, Mĩ
D. Anh, Pháp, Nga, Nhật, Italia
Câu 3: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là:
A. Tàn phá nền kinh tế các nước tư bản
B. Đưa đến sự ra đời và lên cầm quyền của Chủ nghĩa phát xít
C. Đời sống giai cấp công nhân và nhân dân lao động ngày càng cơ cực
D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt
Câu 4: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là:
A. Thiếu lương thực, nguyên liệu trầm trọng
B. Khủng hoảng thừa
C. Thiếu vốn, nhân công lao động có trình độ kĩ thuật cao
D. Là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 5 : Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Véc-xai – Oasinhton là:
A. Phân chia quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận
B. Qui định những điều khoản bồi thường đối với các nước bại trận
C. Thành lập tổ chức Hội quốc liên
D. Thông qua kế hoạch tấn công nước Nga Xã hội chủ nghĩa
Câu 6: Hội quốc Liên gồm bao nhiêu nước thành viên:
A.42 nước B.43 nước C.44 nước D.45 nước
Câu 7: Cao trào CM 1918-1932 bùng nổ ở Châu Âu là do đâu:
A.Hậu quả của thế chiến 1 B. Do ảnh hưởng của CM Cuba
C.Ảnh hưởng bởi CM tháng 10 Nga D. Câu A và C đúng
Câu 8: Quốc tế cộng sản còn gọi là quốc tế thứ mấy:
A.Thứ I B.Thứ II C.Thứ III D. Cả B, C đều sai
Câu 9: Quốc tế cộng sản tồn tại trong mốc thời gian nào:
A.1918-1935 B.1919-1943 C.1919-1945 D.1918-1953
Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đầu vào:
A.9/1929 B.10/1929 C.11/1929 D.12/1929
Câu 11: Nước nào lâm vào cuộc khủng hoảng thừa trước tiên:
A.Anh B.Pháp C.Nhật D.Mĩ
Câu 12: Cuộc khủng hoảng thừa kéo dài gần mấy năm:
A.4 năm B.5 năm C.3 năm D.6 năm
Câu 13: Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn tới nguy cơ 1 cuộc chiến tranh thế giới mới:
A.Vì Anh, Pháp, Mĩ chia chiến lợi phẩm không đồng đều
B. Đức, Ý, Nhật bất mãn trật tự Vecxai-Oasinhtơn
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
D. vì nó gây hậu quả nghiêm trọng cho chủ nghĩa tư bản.
Câu 14: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc các nước tư bản đã tổ chức hội nghị
A. Vécxai. B. Oasinhtơn.
C. Muynich. D.Vécxai – Oasinhtơn.
Câu 15: Hội nghị Vécxai – Oasinhtơn được tổ chức khi nào?
A.Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc.
C.Phe liên minh chiếm ưu thế.
D.Phe hiệp ước chiếm ưu thế.
Câu 16: Các nước giành được nhiều quyền lợi nhất sau chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. A-P-M-NB. B.A-P-M-LX.
C.A-P-M. D.A-P-NB.
Câu 17: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nổ ra đầu tiên ở
A. Mĩ B. Anh.
C. Pháp. D. Đức.
Câu 18: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do :
A. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt qua cầu .
B. Người dan không dủ tiền mua hàng hoá.
C. Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918-1923.
D. Các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất.
Câu 19: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 để lại hậu quả như thế nào đối với thế giới tư bản?
A. Đe dọa sự tồn tại của CNTB.
B. Đe dọa sự tồn tại của các nước trên thế giới.
C. Đe dọa sự tồn tại của các nước thuộc địa.
D. Đe dọa sự tồn tại của các nước XHCN.
Câu 20: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước Mĩ-Anh-Pháp đã
A. tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít.
D. gây chiến tranh chia lại thế giới.
Câu 21: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước Đức-Italia-Nhật Bản đã
A. tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít.
D. gây chiến tranh chia lại thế giới.
Câu 22: Tại sao các nước Mĩ-Anh-Pháp tiến hành cải cách kinh tế-xã hội để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Có nhiều thuộc địa.
B. Có tài nguyên phong phú.
C. Lãnh thổ rộng lớn.
D. Có nhân công dồi dào.

Câu 23: Mối quan hệ giữa các cường quốc tư bản sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là
A. Mĩ-Anh-Pháp đối lập với Đức-Italia-Nhật Bản.
B. Mĩ-Anh-Pháp hợp tác với Đức-Italia-Nhật Bản.
C. Mĩ-Anh-Pháp không hợp tác với Đức-Italia-Nhật Bản.
D. Mĩ-Anh-Pháp liên minh với Đức-Italia-Nhật Bản.
Câu 24: Mục đích của việc thành lập Hội Quốc liên là gì?
A.Duy trì trật tự thế giới .
B.Phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
C.Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D.Duy trì hòa bình an ninh thế giới .
Câu 25: Các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã tổ chức hội nghị Vécxai – Oasinhtơn nhằm để
A.kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.
B.duy trì hòa bình an ninh thế giới .
C.buộc phe liên minh chấm dứt chiến tranh trên lãnh thổ Châu Âu.
D.giải quyết hòa bình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Câu 26: Cho các thông tin sau: Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí ở (1)…… và (2)……., thường được gọi là (3)…….
A.(1)Vécxai , (2)Oasinhtơn ,(3)hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
B. (1)Oasinhtơn , .(2)Vécxai ,(3 ) hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
C. (1) hệ thống Vécxai – Oasinhtơn,(2)Vécxai , (3)Oasinhtơn.
D. (1)Oasinhtơn, (2 ) hệ thống Vécxai – Oasinhtơn,(3)Vécxai .
Câu 27: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 chính sách của Đức-Italia-Nhật Bản khác Mĩ-Anh-Pháp ở điểm nào?
A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và chạy đua vũ trang.
B. Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội và chạy đua vũ trang.
C. Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.
Câu 28: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất đế quốc nào áp đặt nô dịch đối với nước ta ?
A. Pháp . B. Anh.
C. Mỹ. D. Nhật Bản.
 
  • Like
Reactions: LiLi Nguyễn
Top Bottom