Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chỉ ra yếu tố kỳ ảo, hoang đường và phân tích tác dụng của chúng trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (Trích Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ ).
1.Mở bài:
-Dẫn nhập, giới thiệu Nguyễn Dữ và "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (Truyền kì mạn lục ")
-Nêu luận đề: Vai trò , tác dụng của yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên...
2.Thân bài:
a)Khái quát chung:
-Truyền kì là gì (phần tiểu dẫn sgk)
-Truyền kì sử dụng đậm đặc yếu tố kì ảo hoang đường kì ảo. Đặc biệt là Chuyện chức phán sự đền Tản Viên cũng vậy...
-Vậy yếu tố kì ảo hoang đường là gì ?(siêu nhiên, ma quỷ không có thật...)
b)Phân tích, chỉ ra các yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên: (lấy dẫn chứng cụ thể...)
Vd:
-Ngô Tử Văn đốt đền về bị sốt, chết...Gặp tên yêu quái họ Thôi đến dọa nạt. Ông già Thổ công đến gặp bày cách chống lại...
-Cảnh Ngô Tử Văn xuống âm phủ, có quỷ Dạ Xoa dẫn đường, canh gác...
- Cảnh Ngô Tử Văn kiện dưới âm ti, đối chất, căn đảm vạch mặt tên yêu quái...
- Cảnh ngôi mộ tên yêu quái họ Thôi bị nổ tung...
-Ngô Tử Văn về thu xếp việc nhà và mất đột ngột (đi nhậm chức mới...)
-Cảnh cuối truyện: người ta nhìn thấy xe ngựa và quan phán sự đền Tản Viên đi trong khói bụi mù mịt...
c) Vai trò, tác dụng của yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:
-Tăng sự kịch tính, hấp dẫn, ly kì, tò cho người đọc...
-Sử dụng yếu tố kì ảo hoang đường nhằm biểu tượng cho xã hội thực tại: tên yêu quái họ Thôi- là cái ác, cái xấu; Diêm Vương- là công lý chính nghĩa...
-Mượn yếu tố kì ảo hoang đường để thể hiện ước mơ công lý, chính nghĩa thắng gian tà...
3. Kết bài:
- Khẳng định vai trò, tác dụng của yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên và truyện truyền kì...
- Khẳng định giá trị, sức sống của Truyền kì mạn lục và Nguyễn Dữ
-Suy nghĩ, liên tưởng...
...
Đề: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (trích “Truyền kì mạn lục” ) của Nguyễn Dữ.
* DẠNG ĐỀ GÌ ?
-Phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện.
*NÊU CÔNG THỨC LÀM BÀI CỦA DẠNG ĐỀ ĐÓ (DÀN Ý CHUNG) ?
I. Mở bài: -Dẫn nhập, giới thiệu tác giả - tác phẩm
-Nêu luận đề: Giới thiệu khái quát về nhân vật
II. Thân bài:
1. Khái quát chung:
-Bổ sung thông tin còn thiếu về tác giả, tác phẩm (nếu có)
-Nêu cảm nhận chung về nhân vật
2. Phân tích cụ thể về nhân vật:
-Lai lịch, chân dung ngoại hình
-Số phận, cảnh ngộ
-Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, tính cách……
3. Tổng hợp, đánh giá:
-Giá trị nội dung tư tưởng được thể hiện qua nhân vật đó.
-Đặc sắc nghệ thuật (chủ yếu nghệ thuật xây dựng nhân vật)
III. Kết bài:
-Đánh giá khái quát về nhân vật đó
-Khẳng định giá trị của tác phẩm và vị trí, đóng góp của tác giả
-Nêu suy nghĩ, liên tưởng thêm của người viết.
* XÁC ĐỊNH LUẬN ĐỀ ?
- Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (trích “Truyền kì mạn lục” ) của Nguyễn Dữ.
*LẬP DÀN Ý CHI TIẾT ?
(Đề bài: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ).
DỰA VÀO DÀN Ý CHUNG Ở TRÊN, TA CÓ THỂ CHỌN Ý VÀ SẮP XẾP DÀN Ý NHƯ SAU :
I. Mở bài:
-Dẫn nhập, giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ + tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
-Nêu luận đề: Giới thiệu khái quát nhân vật Ngô Tử Văn
II. Thân bài:
1. Khái quát chung:
-Bổ sung thông tin còn thiếu về tác giả, tác phẩm (nếu có)
-Nêu cảm nhận chung về nhân vật Ngô Tử Văn
2. Phân tích cụ thể về nhân vật Ngô Tử Văn:
a). Lai lịch, chân dung Ngô Tử Văn:
-Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.
b). Vẻ đẹp phẩm chất, tính cách của Ngô Tử Văn: (Nêu được các luận điểm, cần có dẫn chứng và biết cách phân tích các dẫn chứng để làm rõ)
-Khẳng khái, cương trực
-Dũng cảm, dám đấu tranh chống lại cái ác
…
3. Tổng hợp, đánh giá:
a). Qua nhân vật Ngô Tử Văn, rút ra được ý nghĩa tư tưởng gì ?
b). Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật ? …
III. Kết bài:
-Đánh giá chung về nhân vật Ngô Tử Văn
-Khẳng định giá trị của tác phẩm “Truyền kì mạn lục” và vị trí, đóng góp của Nguyễn Dữ trong nền văn học trung đại Việt Nam
-Nêu suy nghĩ, liên hệ của người viết…
* TẬP VIẾT PHẦN MỞ BÀI ?
-Dựa vào các ý chính:
+Dẫn nhập, giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ + tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
+Nêu luận đề: Giới thiệu khái quát nhân vật Ngô Tử Văn
Gợi ý viết mở bài như sau: (Nhớ thụt dòng 3 ô cho rõ bố cục )
Nguyễn Dữ (? - ?) sống vào khoảng thế kỉ XVI ở tỉnh Hải Dương. Ông đã để lại cho đời tác phẩm nổi tiếng “Truyền kì mạn lục” (gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, phản ánh thực tại xã hội Việt Nam qua những yếu tố kì ảo, hoang đường). “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là một truyện truyền kì trích từ tác phẩm ấy. Truyện đã thể hiện được nhân vật Ngô Tử Văn như một điểm sáng của tác phẩm. Đó là một người cương trực, dũng cảm, dám chống lại các ác, trừ hại cho dân.
*TẬP VIẾT PHẦN KẾT BÀI ?
-Dựa vào các ý chính:
+Đánh giá chung về nhân vật Ngô Tử Văn;
+Khẳng định giá trị của tác phẩm “Truyền kì mạn lục” và vị trí, đóng góp của Nguyễn Dữ trong nền văn học trung đại Việt Nam;
+Nêu suy nghĩ, liên hệ của người viết…
Gợi ý viết kết bài như sau: (Nhớ thụt dòng 3 ô cho rõ bố cục )
Như vậy, qua “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, nhân vật Ngô Tử Văn mãi neo đậu trong tâm khảm người đọc về một người anh hùng, dũng cảm, vì nước vì dân, có tinh thần dân tộc bất khuất. “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”là một trong những truyện truyền kì hay nhất trong tập “Truyền kì mạn lục”. Trải qua nhiều thế kỉ, “Truyền kì mạn lục” và Nguyễn Dữ vẫn có chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc bao thế hệ, đã khẳng định giá trị đích thực của nhà văn- nghệ sĩ trong nền văn học trung đại Việt Nam. Đọc những trang viết của Nguyễn Dữ, thế hệ trẻ ngày nay luôn phải tự nhắc mình: Làm thế nào để sống chính trực, khẳng khái, có bản lĩnh để giúp ích cho đời ?
______________________________Hết________________
I.Mở bài: (Viết 1 đoạn văn ngắn)
-Dẫn nhập, giới thiệu Lễ hội cầu Huê
-Thời gian diễn ra: mùng 4 - mùng 5 tháng Giêng âm lịch
-Lễ hội Cầu Huê là một lễ hội truyền thống quý báu, mang bản sắc văn hóa của địa phương An Khê chúng ta.
II.Thân bài:
1.Giới thiệu sơ lược: (Viết 1 đoạn văn )
-Nguồn gốc hình thành lễ hội: nửa đầu thế kỷ XX về trước
-Diện tích khu đất ? (Hs quan sát và lấy số liệu thực tế)
-Địa chỉ toa lạc tại ấpTây Sơn Nhất (tức thôn An Lũy nay là tổ dân phố 14 -phường Tây Sơn - Thị xã An Khê)
-Cảnh vật xung quanh:
+Rộng rãi thoáng mát
+Có nhiều người tham gia, đông vui , náo nhiệt...
2.Thuyết minh chung về cảnh quan lễ hội: (Viết 1 đoạn văn )
-Từ xa là sự hòa hợp của màu sắc, những bãi cỏ màu xanh, những cánh hoa vàng rực rỡ, những gian hàng đặc sắc
- Nổi bật là dòng người nườm nượp , háo hức tham gia
- Trang trí đơn sơ, giản dị nhưng vô cùng ấm áp và đẹp
- Quang cảnh thể hiện không khí vui tươi tinh thần đoàn kết KInh - Thượng trong buổi đầu lập nghiệp
-Cấu tạo, bày biện của các gian hàng: mỗi ô đất nhỏ là một gian hàng riêng phù hợp với đặc thù văn hóa bản địa (HS quan sát thực tế và mô tả)
3.Thuyết minh về diễn biến lễ hội: (Viết 2 - 3 đoạn văn )
Gợi ý:
-Lê hội thu hút hàng ngàn lượt người tham gia.Với một tỉnh mền núiít địa điểm du xuân như ở Gia Lai, lễ hội Cầu Huê là một hoạt đông văn hóa có điểm nhấn thú vị hấp dẫn...
-Lễ hôi gồm có:
+Khu gian hàng Kinh - Thượng, hội chợ ẩm thực...
+Khu vui chơi, giao lưu của người Kinh và người Thượng: hát xoang, múa cồng chiêng, đi cà kheo...
+Khu vực hát Cầu Huê (như hát bội, hát bài chòi, hát giao duyên...)
-Nhiều trẻ em của các gia đình hứng thú với những vật dụng đơn giản từng gắn bó với đời sống của người dân Việt Nam như: cối giã gạo, cối xay lúa, cuốc xẻng, các vật dụng mây tre lá...
-Các trò chơi dân gian tạo tính sôi động, mang đạm tính nhân văn.
4.Thuyết minh về ý nghĩa, tác dụng của lễ hội: (Viết 1 đoạn văn )
Gợi ý:
-Dù bị thất truyền hơn nửa thế kỉ nay và mới được dưng lại, nhưng lễ hội Cầu Huê đã thể hiện được sự duy trì truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
-Đó là nơi giao lưu buôn bán những vật dụng đậm bản sắc vùng miền.
-Tô điểm nhiều nét văn hóa đẹp đẽ của địa phương ta, giữ gìn bản sắc dân tộc.
-Thu hút đông đảo nhiều khách du lịch trên mọi miền đất nước...
III. Kết bài: (Viết 1 đoạn văn )
Gợi ý:
-Đánh giá chung: Lễ hội Cầu Huê đông vui náo nhiệt ,là dịp vui xuân đầu năm của nhiều gia đình tại địa phương.
-Ý nghĩa: Khẳng định lại một lần nữa, lễ hội là niềm tự hào của người dân An Khê, thắt chặt tinh thần đoàn kết Kinh -Thượng vốn có từ những ngày đầu lập nghiệp...
----------------------------------------------Hết---------------------
P/s:
-Bài văn thuyết minh viết khoảng 6-7 đoạn văn. Nhớ trình bày thụt dòng cho rõ bố cục bài viết.
-Viết văn là một quá trình ôn luyện, thực hành và sáng tạo.
-Dàn ý trên đây chỉ có tính tham khảo. Trên cơ sở gợi ý, các em nên biết quan sát thực tế, chọn lọc ý, dựng đoạn văn, viết câu đúng và hay.
1.Mở bài:
-Dẫn nhập, giới thiệu Nguyễn Dữ và "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (Truyền kì mạn lục ")
-Nêu luận đề: Vai trò , tác dụng của yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên...
2.Thân bài:
a)Khái quát chung:
-Truyền kì là gì (phần tiểu dẫn sgk)
-Truyền kì sử dụng đậm đặc yếu tố kì ảo hoang đường kì ảo. Đặc biệt là Chuyện chức phán sự đền Tản Viên cũng vậy...
-Vậy yếu tố kì ảo hoang đường là gì ?(siêu nhiên, ma quỷ không có thật...)
b)Phân tích, chỉ ra các yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên: (lấy dẫn chứng cụ thể...)
Vd:
-Ngô Tử Văn đốt đền về bị sốt, chết...Gặp tên yêu quái họ Thôi đến dọa nạt. Ông già Thổ công đến gặp bày cách chống lại...
-Cảnh Ngô Tử Văn xuống âm phủ, có quỷ Dạ Xoa dẫn đường, canh gác...
- Cảnh Ngô Tử Văn kiện dưới âm ti, đối chất, căn đảm vạch mặt tên yêu quái...
- Cảnh ngôi mộ tên yêu quái họ Thôi bị nổ tung...
-Ngô Tử Văn về thu xếp việc nhà và mất đột ngột (đi nhậm chức mới...)
-Cảnh cuối truyện: người ta nhìn thấy xe ngựa và quan phán sự đền Tản Viên đi trong khói bụi mù mịt...
c) Vai trò, tác dụng của yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:
-Tăng sự kịch tính, hấp dẫn, ly kì, tò cho người đọc...
-Sử dụng yếu tố kì ảo hoang đường nhằm biểu tượng cho xã hội thực tại: tên yêu quái họ Thôi- là cái ác, cái xấu; Diêm Vương- là công lý chính nghĩa...
-Mượn yếu tố kì ảo hoang đường để thể hiện ước mơ công lý, chính nghĩa thắng gian tà...
3. Kết bài:
- Khẳng định vai trò, tác dụng của yếu tố kì ảo hoang đường trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên và truyện truyền kì...
- Khẳng định giá trị, sức sống của Truyền kì mạn lục và Nguyễn Dữ
-Suy nghĩ, liên tưởng...
...
Đề: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (trích “Truyền kì mạn lục” ) của Nguyễn Dữ.
* DẠNG ĐỀ GÌ ?
-Phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện.
*NÊU CÔNG THỨC LÀM BÀI CỦA DẠNG ĐỀ ĐÓ (DÀN Ý CHUNG) ?
I. Mở bài: -Dẫn nhập, giới thiệu tác giả - tác phẩm
-Nêu luận đề: Giới thiệu khái quát về nhân vật
II. Thân bài:
1. Khái quát chung:
-Bổ sung thông tin còn thiếu về tác giả, tác phẩm (nếu có)
-Nêu cảm nhận chung về nhân vật
2. Phân tích cụ thể về nhân vật:
-Lai lịch, chân dung ngoại hình
-Số phận, cảnh ngộ
-Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, tính cách……
3. Tổng hợp, đánh giá:
-Giá trị nội dung tư tưởng được thể hiện qua nhân vật đó.
-Đặc sắc nghệ thuật (chủ yếu nghệ thuật xây dựng nhân vật)
III. Kết bài:
-Đánh giá khái quát về nhân vật đó
-Khẳng định giá trị của tác phẩm và vị trí, đóng góp của tác giả
-Nêu suy nghĩ, liên tưởng thêm của người viết.
* XÁC ĐỊNH LUẬN ĐỀ ?
- Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (trích “Truyền kì mạn lục” ) của Nguyễn Dữ.
*LẬP DÀN Ý CHI TIẾT ?
(Đề bài: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ).
DỰA VÀO DÀN Ý CHUNG Ở TRÊN, TA CÓ THỂ CHỌN Ý VÀ SẮP XẾP DÀN Ý NHƯ SAU :
I. Mở bài:
-Dẫn nhập, giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ + tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
-Nêu luận đề: Giới thiệu khái quát nhân vật Ngô Tử Văn
II. Thân bài:
1. Khái quát chung:
-Bổ sung thông tin còn thiếu về tác giả, tác phẩm (nếu có)
-Nêu cảm nhận chung về nhân vật Ngô Tử Văn
2. Phân tích cụ thể về nhân vật Ngô Tử Văn:
a). Lai lịch, chân dung Ngô Tử Văn:
-Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.
b). Vẻ đẹp phẩm chất, tính cách của Ngô Tử Văn: (Nêu được các luận điểm, cần có dẫn chứng và biết cách phân tích các dẫn chứng để làm rõ)
-Khẳng khái, cương trực
-Dũng cảm, dám đấu tranh chống lại cái ác
…
3. Tổng hợp, đánh giá:
a). Qua nhân vật Ngô Tử Văn, rút ra được ý nghĩa tư tưởng gì ?
b). Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật ? …
III. Kết bài:
-Đánh giá chung về nhân vật Ngô Tử Văn
-Khẳng định giá trị của tác phẩm “Truyền kì mạn lục” và vị trí, đóng góp của Nguyễn Dữ trong nền văn học trung đại Việt Nam
-Nêu suy nghĩ, liên hệ của người viết…
* TẬP VIẾT PHẦN MỞ BÀI ?
-Dựa vào các ý chính:
+Dẫn nhập, giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ + tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
+Nêu luận đề: Giới thiệu khái quát nhân vật Ngô Tử Văn
Gợi ý viết mở bài như sau: (Nhớ thụt dòng 3 ô cho rõ bố cục )
Nguyễn Dữ (? - ?) sống vào khoảng thế kỉ XVI ở tỉnh Hải Dương. Ông đã để lại cho đời tác phẩm nổi tiếng “Truyền kì mạn lục” (gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, phản ánh thực tại xã hội Việt Nam qua những yếu tố kì ảo, hoang đường). “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là một truyện truyền kì trích từ tác phẩm ấy. Truyện đã thể hiện được nhân vật Ngô Tử Văn như một điểm sáng của tác phẩm. Đó là một người cương trực, dũng cảm, dám chống lại các ác, trừ hại cho dân.
*TẬP VIẾT PHẦN KẾT BÀI ?
-Dựa vào các ý chính:
+Đánh giá chung về nhân vật Ngô Tử Văn;
+Khẳng định giá trị của tác phẩm “Truyền kì mạn lục” và vị trí, đóng góp của Nguyễn Dữ trong nền văn học trung đại Việt Nam;
+Nêu suy nghĩ, liên hệ của người viết…
Gợi ý viết kết bài như sau: (Nhớ thụt dòng 3 ô cho rõ bố cục )
Như vậy, qua “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, nhân vật Ngô Tử Văn mãi neo đậu trong tâm khảm người đọc về một người anh hùng, dũng cảm, vì nước vì dân, có tinh thần dân tộc bất khuất. “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”là một trong những truyện truyền kì hay nhất trong tập “Truyền kì mạn lục”. Trải qua nhiều thế kỉ, “Truyền kì mạn lục” và Nguyễn Dữ vẫn có chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc bao thế hệ, đã khẳng định giá trị đích thực của nhà văn- nghệ sĩ trong nền văn học trung đại Việt Nam. Đọc những trang viết của Nguyễn Dữ, thế hệ trẻ ngày nay luôn phải tự nhắc mình: Làm thế nào để sống chính trực, khẳng khái, có bản lĩnh để giúp ích cho đời ?
______________________________Hết________________
I.Mở bài: (Viết 1 đoạn văn ngắn)
-Dẫn nhập, giới thiệu Lễ hội cầu Huê
-Thời gian diễn ra: mùng 4 - mùng 5 tháng Giêng âm lịch
-Lễ hội Cầu Huê là một lễ hội truyền thống quý báu, mang bản sắc văn hóa của địa phương An Khê chúng ta.
II.Thân bài:
1.Giới thiệu sơ lược: (Viết 1 đoạn văn )
-Nguồn gốc hình thành lễ hội: nửa đầu thế kỷ XX về trước
-Diện tích khu đất ? (Hs quan sát và lấy số liệu thực tế)
-Địa chỉ toa lạc tại ấpTây Sơn Nhất (tức thôn An Lũy nay là tổ dân phố 14 -phường Tây Sơn - Thị xã An Khê)
-Cảnh vật xung quanh:
+Rộng rãi thoáng mát
+Có nhiều người tham gia, đông vui , náo nhiệt...
2.Thuyết minh chung về cảnh quan lễ hội: (Viết 1 đoạn văn )
-Từ xa là sự hòa hợp của màu sắc, những bãi cỏ màu xanh, những cánh hoa vàng rực rỡ, những gian hàng đặc sắc
- Nổi bật là dòng người nườm nượp , háo hức tham gia
- Trang trí đơn sơ, giản dị nhưng vô cùng ấm áp và đẹp
- Quang cảnh thể hiện không khí vui tươi tinh thần đoàn kết KInh - Thượng trong buổi đầu lập nghiệp
-Cấu tạo, bày biện của các gian hàng: mỗi ô đất nhỏ là một gian hàng riêng phù hợp với đặc thù văn hóa bản địa (HS quan sát thực tế và mô tả)
3.Thuyết minh về diễn biến lễ hội: (Viết 2 - 3 đoạn văn )
Gợi ý:
-Lê hội thu hút hàng ngàn lượt người tham gia.Với một tỉnh mền núiít địa điểm du xuân như ở Gia Lai, lễ hội Cầu Huê là một hoạt đông văn hóa có điểm nhấn thú vị hấp dẫn...
-Lễ hôi gồm có:
+Khu gian hàng Kinh - Thượng, hội chợ ẩm thực...
+Khu vui chơi, giao lưu của người Kinh và người Thượng: hát xoang, múa cồng chiêng, đi cà kheo...
+Khu vực hát Cầu Huê (như hát bội, hát bài chòi, hát giao duyên...)
-Nhiều trẻ em của các gia đình hứng thú với những vật dụng đơn giản từng gắn bó với đời sống của người dân Việt Nam như: cối giã gạo, cối xay lúa, cuốc xẻng, các vật dụng mây tre lá...
-Các trò chơi dân gian tạo tính sôi động, mang đạm tính nhân văn.
4.Thuyết minh về ý nghĩa, tác dụng của lễ hội: (Viết 1 đoạn văn )
Gợi ý:
-Dù bị thất truyền hơn nửa thế kỉ nay và mới được dưng lại, nhưng lễ hội Cầu Huê đã thể hiện được sự duy trì truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
-Đó là nơi giao lưu buôn bán những vật dụng đậm bản sắc vùng miền.
-Tô điểm nhiều nét văn hóa đẹp đẽ của địa phương ta, giữ gìn bản sắc dân tộc.
-Thu hút đông đảo nhiều khách du lịch trên mọi miền đất nước...
III. Kết bài: (Viết 1 đoạn văn )
Gợi ý:
-Đánh giá chung: Lễ hội Cầu Huê đông vui náo nhiệt ,là dịp vui xuân đầu năm của nhiều gia đình tại địa phương.
-Ý nghĩa: Khẳng định lại một lần nữa, lễ hội là niềm tự hào của người dân An Khê, thắt chặt tinh thần đoàn kết Kinh -Thượng vốn có từ những ngày đầu lập nghiệp...
----------------------------------------------Hết---------------------
P/s:
-Bài văn thuyết minh viết khoảng 6-7 đoạn văn. Nhớ trình bày thụt dòng cho rõ bố cục bài viết.
-Viết văn là một quá trình ôn luyện, thực hành và sáng tạo.
-Dàn ý trên đây chỉ có tính tham khảo. Trên cơ sở gợi ý, các em nên biết quan sát thực tế, chọn lọc ý, dựng đoạn văn, viết câu đúng và hay.
Last edited by a moderator: