Vật lí 10 các định luật Niu-tơn

luuquanghung681993

Học sinh
Thành viên
31 Tháng mười 2021
76
71
21
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Quả bóng có khối lượng 200g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường và bật trở lại
với vận tốc có độ lớn không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ gương và bóng đến tường dưới góc tới 300, thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực trung bình do tường tác dụng lên quả bóng? (Vẽ hình minh họa)
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Quả bóng có khối lượng 200g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường và bật trở lại
với vận tốc có độ lớn không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ gương và bóng đến tường dưới góc tới 300, thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực trung bình do tường tác dụng lên quả bóng? (Vẽ hình minh họa)
\begin{aligned}
&+\text { Gia tốc: } \overrightarrow{\mathrm{a}}=\frac{\overrightarrow{\mathrm{v}}-\overrightarrow{\mathrm{v}}}{\Delta \mathrm{t}}=\frac{\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}}{\Delta \mathrm{t}} \\
&|\overrightarrow{\mathrm{v}}|=\left|\overrightarrow{\mathrm{v}}^{\prime}\right|=72 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=20 \mathrm{~m} / \mathrm{s} \\
&+\text { Từ hình vẽ ta thấy: } \\
&|\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}|=2|\overrightarrow{\mathrm{v}}| \cos \alpha \Rightarrow|\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}|=2.20 \cdot \cos 30^{\circ} \\
&=20 \sqrt{3} \mathrm{~m} / \mathrm{s} \\
&+\text { Định luật III Niu tơn: } \\
&|\overrightarrow{\mathrm{F}}|=\mathrm{m}|\overrightarrow{\mathrm{a}}|=\mathrm{m}\left|\frac{\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}}{\Delta \mathrm{t}}\right| \\
&=200.10^{-3} \cdot \frac{20 \sqrt{3}}{0,01}=400 \sqrt{3 \mathrm{~N}}
\end{aligned}

Có gì thắc mắc bạn hỏi nhé
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lý
 

luuquanghung681993

Học sinh
Thành viên
31 Tháng mười 2021
76
71
21
Hà Nội
\begin{aligned}
&+\text { Gia tốc: } \overrightarrow{\mathrm{a}}=\frac{\overrightarrow{\mathrm{v}}-\overrightarrow{\mathrm{v}}}{\Delta \mathrm{t}}=\frac{\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}}{\Delta \mathrm{t}} \\
&|\overrightarrow{\mathrm{v}}|=\left|\overrightarrow{\mathrm{v}}^{\prime}\right|=72 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=20 \mathrm{~m} / \mathrm{s} \\
&+\text { Từ hình vẽ ta thấy: } \\
&|\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}|=2|\overrightarrow{\mathrm{v}}| \cos \alpha \Rightarrow|\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}|=2.20 \cdot \cos 30^{\circ} \\
&=20 \sqrt{3} \mathrm{~m} / \mathrm{s} \\
&+\text { Định luật III Niu tơn: } \\
&|\overrightarrow{\mathrm{F}}|=\mathrm{m}|\overrightarrow{\mathrm{a}}|=\mathrm{m}\left|\frac{\Delta \overrightarrow{\mathrm{v}}}{\Delta \mathrm{t}}\right| \\
&=200.10^{-3} \cdot \frac{20 \sqrt{3}}{0,01}=400 \sqrt{3 \mathrm{~N}}
\end{aligned}

Có gì thắc mắc bạn hỏi nhé
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lý
hình như chị bị lộn chỗ thời gian
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Quả bóng có khối lượng 200g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường và bật trở lại
với vận tốc có độ lớn không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ gương và bóng đến tường dưới góc tới 300, thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực trung bình do tường tác dụng lên quả bóng? (Vẽ hình minh họa)
Định luật biến thiên động lượng:
$\vec{F}.\Delta t=\vec{p_s}-\vec{p_t}$
=> $\vec{F}=\frac{\vec{p_s}-\vec{p_t}}{\Delta t}$
$=> F=\frac{2mv.cos\alpha}{\Delta t}=\frac{2.0,2.20.cos(30^o)}{0,05}=80\sqrt{3}(N)$
upload_2022-1-9_10-27-48.png
[TBODY] [/TBODY]
 
Last edited:

luuquanghung681993

Học sinh
Thành viên
31 Tháng mười 2021
76
71
21
Hà Nội

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
em chưa học về động lượng ạ
Đây là một bài toán tiêu biểu trong chương động lượng á, thường thì chẳng ai dùng cách trên của @Tên để làm gì cả. Vì bản chất cách 1 và 2 là giống nhau, nhưng cách 2 dễ hiểu hơn nhiều luôn :p
(Căn bản thì hệ thức của Xung lực $\Delta p = F.\Delta t$ cũng từ công thức $F = ma$ thôi)
______________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Ôn bài đêm khuya THPT hoặc Tổng hợp kiến thức các môn
 
Top Bottom