Vật lí 10 Các định luật bảo toàn

Yennhi204

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng tư 2020
1
1
6
20
Lào Cai
Trường THPT Số 3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy gốc thế năng tại mặt đất và g = 10m/s². a. Tính cơ năng của vật.
b. Khi vật có động năng 300J thì vật ở vị trí nào?
c. Khi vật có thế năng 250J thì vật có vận tốc là bao nhiêu?
d. Tính độ cao cực đại vật đạt được.
e. Xác định vận tốc khi vật chạm đất.
Bài 2:
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s².
a. Khi vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất, vật có vận tốc 10 m/s. b. Khi vật ở độ cao 10 m so với mặt đất, vận tốc của vật là bao nhiêu? c. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
Bài 3:
Từ vị trí trí có độ cao 4m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10m/s² và chọn gốc thế năng tại mặt đất. a. Tính cơ năng của vật.
b. Xác định vị trí và vận tốc của vật mà tại đó vật có động năng bằng hai lần thế năng.
c. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
 
  • Like
Reactions: Phạm Tuyết Linh

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Bài 1: Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy gốc thế năng tại mặt đất và g = 10m/s². a. Tính cơ năng của vật.
b. Khi vật có động năng 300J thì vật ở vị trí nào?
c. Khi vật có thế năng 250J thì vật có vận tốc là bao nhiêu?
d. Tính độ cao cực đại vật đạt được.
e. Xác định vận tốc khi vật chạm đất.
Bài 2:
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s².
a. Khi vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất, vật có vận tốc 10 m/s. b. Khi vật ở độ cao 10 m so với mặt đất, vận tốc của vật là bao nhiêu? c. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
Bài 3:
Từ vị trí trí có độ cao 4m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10m/s² và chọn gốc thế năng tại mặt đất. a. Tính cơ năng của vật.
b. Xác định vị trí và vận tốc của vật mà tại đó vật có động năng bằng hai lần thế năng.
c. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
Bài 1:
a) Ta có công thức tính cơ năng:
W=Wđ+Wt
<=> W=0,5.m.v^2+m.g.h0
hay W=0,5.2.10^2+2.10.15
<=> W=400 J
b) W=Wđ+Wt
hay 400=300+m.g.h1
<=> h1=100/m.g
<=> h1=100/2.10
<=> h1=5 (m)
Động năng của vật bằng 300 J khi vật lên tới độ cào là h0+h1=15+5=20 m
c) W=Wđ+Wt
hay 400=0,5.m.v^2+250
<=> 400=0,5.2.v^2+250
<=> v xấp xỉ 12,25 m/s
d) Tại độ cao cực đại cơ năng sẽ bằng thế năng
W=Wt
400=m.g.h'
hay 400=2.10.h'
<=> h'=20 (m)
Vậy vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất là: hmax=h0+h'=15+20=35 m
e) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: W1=W2
hay 400=0,5.m.v^2
<=> 400=0,5.2.v^2
<=> v=20 m/s
Bài 2:
Capture.PNG hoc 24.vn
Bài 3:
Đổi 200g=0,2 kg
a) W=Wt+Wd
<=> W=m.g.h0+0,5.m.v^2
hay W=0,2.10.4+0,5.0,2.10^2
<=> W=18 (J)
b) Ta có Wđ=2Wt
Ta có công thức tính cơ năng: W=Wt+Wđ
<=> W=Wt+2Wt
<=> W=3Wt
hay 18=3.m.g.h1
<=> 18=3.0,2.10.h1
<=> h1=3 (m)
Tại vị trí mà động năng bằng 2 lần thế năng do với mặt đất là: h'=h1+h0=3+4=7 (m)
Wđ=2Wt
0,5.m.v^2=2.m.g.h1
<=> 0,5.0,2.v^2=2.0,2.10.3
<=> v xấp xỉ 10,95 m/s
c) Độ cao cực đại mà vật đạt được là: m.g.h'=m.g.h0+0,5.m.v^2
<=> h'=9
hmax=h0+h'=4+9=13 (m)
Vận tốc của vật khi chạm đất là:
ta có định luật bảo toàn cơ năng:
W1=W2
hay m.g.hmax=0,5.m.v^2
<=> v xấp xỉ 16,12 m/s
 
  • Like
Reactions: anbinhf
Top Bottom