Vật lí 10 Các định luật bảo toàn và chất khí

Nguyen Van Thien Ngoc

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng chín 2019
48
5
6
20
Đồng Nai
THD
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng về công.
A. Mọi lực làm vật dịch chuyển đều sinh công.
B. Khi góc giữa lực và đường đi là góc nhọn.
C. Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công.
D. Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của vật.
Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có có lực tương tác phân tử.
C. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 4. Lực tương tác giữa các phân tử là lực:
A.Vừa là lực hút, vừa là lực đẩy. B. Chỉ có lực hút.
C.Là lực hút hay lực đẩy. D. Chỉ có lực đẩy.
Câu 5.Trong các trạng thái : khí, lỏng, rắn, trạng thái nào thường có hình dạng của bình chứa ?
A. Khí, rắn, lỏng B. Khí, rắn.
C. Rắn, lỏng. D. Khí, lỏng.
Câu 6.Tính chất nào sau đây khôngphải là của phân tử ở thể khí?
A. chuyển động không ngừng.
B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. giữa các phân tử có khoảng cách.
D.có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Câu 7.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén dễ dàng
Câu 8.Đẳng quá trình là quá trình biến đổi trạng thái trong đó
A. nhiệt độ thay đổi. B. một thông số thay đổi.
C. một thông số trạng thái không đổi. D. các thông số trạng thái thay đổi.
Câu 9.Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất rắn?
A. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất rắn không có thể tích và hình dạng riêng xác định.
D. Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.
Câu 10.Điều nào sau đây là không phù hợp khi nói về khí lý tưởng?
A. Thể tích riêng của các phân tử là rất lớn so với thể tích của bình chứa.
B. Các phân tử được coi là các chất điểm.
C. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khi chưa va chạm, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.

Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 14. Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt là...
A. Một đường thẳng. B. Đường hypepol.
C. Đường thẳng khi kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. D. Đường parabol.
Câu 15.Điều nào sau đây là sai khi nói về khí lí tưởng?
A. Các phân tử được coi như là chất điểm.
B. Các phân tử chỉ tương tác nhau khi va chạm.
C. Ở áp suất thấp, phần lớn các chất khí có thể coi gần đúng như khí lí tưởng.
D. Khối lượng của phân tử khí lý tưởng rất lớn.
Câu 16. Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí lên thành bình?
A. Do chất khí có khối lượng riêng nhỏ.
B. Do trong khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình.
C. Do quá trình chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau.
D. Do chất khí đựng trong bình kín.
Câu 17.Trong hệ toạ độ (p,T ) đường thẳng nào là đường đẳng nhiệt?
A. Đường xiên góc đi qua gốc toạ độ. B. Đường song song với trục áp suất.
C. Đường vuông góc với trục áp suất. D. Đường cong hyperbol.
Câu 18: Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lượng là
A. kgms. B. kgm/s2 . C. kgm2/s D. kgm/s
Câu 19: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo
Câu 20: Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng có đơn vị là Jun (J).
B. Cơ năng của một vật bằng tổng của động năng và thế năng của vật.
C. Động năng của vật có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.
D. Cơ năng của một vật luôn được bảo toàn.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén dễ dàng.
Câu 22. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất rắn?
A. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất rắn không có thể tích và hình dạng riêng xác định.
D. Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.
Câu 23. Điều nào sau đây là sai khi nói về thể lỏng?
A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định.
B. Các nguyên tử, phân tử củng dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí.
D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng của bình chứa nó.
Câu 24: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.

Câu 26: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.


Câu 29: Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không:
A. lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o
B. lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o
C. lực hợp với phương chuyển động một góc bằng 90o
D. lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn hoặc bằng 90o
Câu 30: Đơn vị của động năng là?
A. N. B. N/m. C. J. D. J/s.
Câu 31: Chọn phát biểu đúng khi nói về một vật đang nằm yên:
A. Vật đó có tốc độ. B. Vật đó có động lượng.
C. Vật đó không thể có năng lượng. D. Vật đó không thể có động năng.

Câu 33. Phương trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định là phương trình của đinh luật nào sau đây?
A. Sác-lơ. B. Cla-pa- rôn.
C. Bôilơ-Mariốt. D. Gayluy-xác.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suấttỉ lệ nghịch với thể tích.
B. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suấttỉ lệ thuận với thể tích.
C. Trong mọi quá trình của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Trong mọi quá trình của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 35: Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:
A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần. D. động lượng của vật giảm dần.
Câu 36:Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường:
A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái đất.
B.Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2.
C.Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgz
D. Khi tính thế nănng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng.

Câu 38: Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là
A. Thế năng đàn hồi. B. Động năng.
C. Cơ năng. D. Thế năng trọng trường.
.
Câu 40. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, áp suất, khối lượng. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 41.Trong các đại lượng nào sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích. B. Khối lượng.
C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
.
Câu 43: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó ta có
A.động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 44: Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B.chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. D.vật không chịu tác dụng của lực masát, lực cản.
Câu 45. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất.
A. N/m. B.atm C. mmHg. D. bar.
Câu 46. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là:
A. Quá trình đẳng nhiệt . B. Quá trình đẳng áp.
C. Quá trình đẳng tích . D. Quá trình biến đổi.
Câu 47. Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí lên thành bình?
A. Do chất khí có khối lượng riêng nhỏ.
B. Do trong khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình.
C. Do quá trình chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau.
D. Do chất khí đựng trong bình kín
Câu 48.Câu nào đúng : Nhiệt độ của vật giảm là do các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật
A. Ngừng chuyển động B. Chuyển động chậm đi
C. Nhận thêm động năng D. Va chạm vào nhau.
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về công.
A. Mọi lực làm vật dịch chuyển đều sinh công.
B. Khi góc giữa lực và đường đi là góc nhọn.
C. Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công.
D. Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của vật.
Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có có lực tương tác phân tử.
C. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 4. Lực tương tác giữa các phân tử là lực:
A.Vừa là lực hút, vừa là lực đẩy. B. Chỉ có lực hút.
C.Là lực hút hay lực đẩy. D. Chỉ có lực đẩy.
Câu 5.Trong các trạng thái : khí, lỏng, rắn, trạng thái nào thường có hình dạng của bình chứa ?
A. Khí, rắn, lỏng B. Khí, rắn.
C. Rắn, lỏng. D. Khí, lỏng.
Câu 6.Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?
A. chuyển động không ngừng.
B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. giữa các phân tử có khoảng cách.
D. có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Câu 7.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén dễ dàng
Câu 8.Đẳng quá trình là quá trình biến đổi trạng thái trong đó (quá trình đẳng áp chứ nhỉ?)
A. nhiệt độ thay đổi. B. một thông số thay đổi.
C. một thông số trạng thái không đổi. D. các thông số trạng thái thay đổi.
Câu 9.Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất rắn?
A. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất rắn không có thể tích và hình dạng riêng xác định.
D. Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.
Câu 10.Điều nào sau đây là không phù hợp khi nói về khí lý tưởng?
A. Thể tích riêng của các phân tử là rất lớn so với thể tích của bình chứa.
B. Các phân tử được coi là các chất điểm.
C. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khi chưa va chạm, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.

Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 14. Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt là...
A. Một đường thẳng. B. Đường hypepol.
C. Đường thẳng khi kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. D. Đường parabol.
Câu 15.Điều nào sau đây là sai khi nói về khí lí tưởng?
A. Các phân tử được coi như là chất điểm.
B. Các phân tử chỉ tương tác nhau khi va chạm.
C. Ở áp suất thấp, phần lớn các chất khí có thể coi gần đúng như khí lí tưởng.
D. Khối lượng của phân tử khí lý tưởng rất lớn.
Câu 16. Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí lên thành bình?
A. Do chất khí có khối lượng riêng nhỏ.
B. Do trong khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình.
C. Do quá trình chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau.
D. Do chất khí đựng trong bình kín.
Câu 17.Trong hệ toạ độ (p,T ) đường thẳng nào là đường đẳng nhiệt?
A. Đường xiên góc đi qua gốc toạ độ. B. Đường song song với trục áp suất.
C. Đường vuông góc với trục áp suất. D. Đường cong hyperbol.
Câu 18: Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lượng là
A. kgms. B. kgm/s2 . C. kgm2/s D. kgm/s
Câu 19: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo
Câu 20: Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng có đơn vị là Jun (J).
B. Cơ năng của một vật bằng tổng của động năng và thế năng của vật.
C. Động năng của vật có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.
D. Cơ năng của một vật luôn được bảo toàn.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén dễ dàng.
Câu 22. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất rắn?
A. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu.
C. Chất rắn không có thể tích và hình dạng riêng xác định.
D. Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.
Câu 23. Điều nào sau đây là sai khi nói về thể lỏng?
A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định.
B. Các nguyên tử, phân tử củng dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí.
D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng của bình chứa nó.
Câu 24: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.

Câu 26: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.


Câu 29: Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không:
A. lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o
B. lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o
C. lực hợp với phương chuyển động một góc bằng 90o
D. lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn hoặc bằng 90o
Câu 30: Đơn vị của động năng là?
A. N. B. N/m. C. J. D. J/s.
Câu 31: Chọn phát biểu đúng khi nói về một vật đang nằm yên:
A. Vật đó có tốc độ. B. Vật đó có động lượng.
C. Vật đó không thể có năng lượng. D. Vật đó không thể có động năng.

Câu 33. Phương trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định là phương trình của đinh luật nào sau đây?
A. Sác-lơ. B. Cla-pa- rôn.
C. Bôilơ-Mariốt. D. Gayluy-xác.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suấttỉ lệ nghịch với thể tích.
B. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suấttỉ lệ thuận với thể tích.
C. Trong mọi quá trình của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Trong mọi quá trình của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 35: Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:
A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần. D. động lượng của vật giảm dần.
Câu 36:Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường:
A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái đất.
B.Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2.
C.Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgz
D. Khi tính thế năng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng.

Câu 38: Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là
A. Thế năng đàn hồi. B. Động năng.
C. Cơ năng. D. Thế năng trọng trường.
.
Câu 40. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, áp suất, khối lượng. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 41.Trong các đại lượng nào sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích. B. Khối lượng.
C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
.
Câu 43: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó ta có
A.động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 44: Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B.chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. D.vật không chịu tác dụng của lực masát, lực cản.
Câu 45. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất.
A. N/m. B.atm C. mmHg. D. bar.
Câu 46. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là:
A. Quá trình đẳng nhiệt . B. Quá trình đẳng áp.
C. Quá trình đẳng tích . D. Quá trình biến đổi.
Câu 47. Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí lên thành bình?
A. Do chất khí có khối lượng riêng nhỏ.
B. Do trong khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình.
C. Do quá trình chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau.
D. Do chất khí đựng trong bình kín
Câu 48.Câu nào đúng : Nhiệt độ của vật giảm là do các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật
A. Ngừng chuyển động B. Chuyển động chậm đi
C. Nhận thêm động năng D. Va chạm vào nhau.
 
Top Bottom