L
lightning.shilf_bt
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
* xét con lắc đơn gồm :
- 1 dây treo , 1 đầu cố đinh , đầu còn lại treo vật nhỏ có khối lượng m , dây treo có khối lượng ko đáng kể
kéo con lắc ra khỏi VTCB ( vi trí A theo hình vẽ) để dây treo hợp 1 góc [tex]\alpha_o[/tex] rồi thả nhẹ , bỏ qua mọi lực cản
bài toán 1 : tính vận tốc , chu kì (V, T= ? )
chọn mốc thế năng tại VTCB , [TEX]W_A[/TEX]=[TEX]W_B[/TEX] hay [TEX]E_A[/TEX]=[TEX]E_B[/TEX]
* ta có mgh =2.gl.(cos[TEX]\alpha[/TEX]- cos[TEX]\alpha_o[/TEX])= mgl.(1-cos[TEX]\alpha[/TEX]) + [TEX]\frac{m.v^2}{2}[/TEX]
[TEX]v^2[/TEX]= [TEX]\pm[/TEX] [TEX]\sqrt{2gl.(cos\alpha-cos\alpha_o)}[/TEX] (*)
để tính được lực căng dây \Rightarrow áp dụng đinh luật II niu-tơn ta có
[tex]\fbox{P}[/tex] + [tex]\fbox{T}[/tex] = m.[tex]\fbox{a}[/tex]
chiều lên trục hướng tâm thì mg.cos[TEX]\alpha[/TEX]+T= m.[TEX]a_{ht}[/TEX]=m.[TEX]\frac{v^2}{l}[/TEX]
\Rightarrow T=mg(cos[TEX]\alpha[/TEX]+[TEX]\frac{v^2}{g.l}[/TEX] (**)
thế (*) vào (**) ta được [TEX]T=mg(3cos\alpha- 2cos\alpha_o[/TEX]
từ đó ta có [TEX]\left{\begin{V_{max}=\sqrt{2.gl.(1-cos\alpha_o)}\\{T_{max}=mg.(3-2cos\alpha_o} [/TEX]
[TEX]\left{\begin{V_{min}= 0}\\{T_{min}=mgcos\alpha_o} [/TEX]
trường hợp riêng nếu [TEX]\alpha[/TEX] \leq 10 thì
cos[TEX]\alpha_o[/TEX]=[TEX]\frac{1}{2}.sin^2\frac{\alpha_o}{2}[/TEX] = 1-[TEX]\frac{\alpha_o^2}{2}[/TEX]
bài toán 2 : bài toán va chạm
khi qua VTCB con lắc có khối lượng m có [TEX]V_o[/TEX]=[TEX]V_{max}[/TEX]=[TEX]\sqrt{2.gl.(1-cos\alpha_o)[/TEX]
nếu m va vào vật [TEX]m_1[/TEX] ( va chạm đàn hồi ) thì chắc chắn vật sẽ thu dc 1 vận tốc là [TEX]V_1[/TEX]
khi đó [TEX]\left{\begin{ m.(V_o - V_1=m_1 .V}\\{m.(V_o^2-V_1^2)=m_1.v^2} [/TEX]
dựa vào công thức này sau đó suy ra 1 số công thức nữa nhờ áp dụng ĐLBT cơ năng, trong quá trình giải các bạn tự áp dụng nhé
còn khi 2 vật mà dính vào nhau thì vật mới sẽ có vận tốc mới là
[TEX]V_2[/TEX]=[TEX]\frac{m.V_o}{m+m_1}[/TEX] cos[TEX]\alpha_1[/TEX]=1-[TEX]l_{max}[/TEX]
vật có thể lên tối đa là
[TEX]h_{max}[/TEX]=[TEX]\frac{V_2^2}{2.g}[/TEX]
dạng 3: khi con lắc bị tuột dây
khi con lắc tới VTCB thì nó có [TEX]V_o[/TEX]=[TEX]\sqrt{2.gl.(1-cos\alpha_o)[/TEX] dây treo bị tuột thì nó chuyển động như chuyển động ném ngang và có quỹ đạo là 1 phần đường parabol vì y = [TEX]\frac{g.x^2}{2.V_o^2[/TEX] đó là pt của quỹ đạo parabol
MÌNH MỎI TAY QUÁ , RẤT MỆT NỮA, hãy nhấn vào nút thank nếu thấy bài viết này có ích nhé !! ,
Last edited by a moderator: