các cách "lợi dụng" fx casio vào giải toán

L

l.leminhdat

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cảm ơn cái đã rồi hãy đọc !!!!!!!!!!!!
Cảm ơn cái đã rồi hãy đọc !!!!!!!!!!!!

III> Thuật toán tìm số chữ số của luỹ thừa:
Ví dụ tìm xem có bao nhiêu chữ số.
Ta có làm tròn thành .
Như vậy gồm số.
Lưu ý: ở đây là logarit cơ số 10 của 2

IV. Thuật toán tìm ƯCLN, BCNN:
Giả sử cần tìm UCLN và BCNN của 2 số A,B
Cách đơn giản ai cũng biết đó là ấn A/B rồi tối giản nó
Trong một số trường hợp vì A,B khá lớn và dạng tối giản của A/B không đủ màn hình để chứa thì sẽ ra dạng số thập phân. Với trường hợp này các bạn nên dùng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố bằng cách kiểm tra số nguyên tố để phân tích A,B ra dạng cơ sở.

Trường hợp tìm UCLN,BCNN của A,B,C thì sao?
Rất đơn giản (A,B,C)= ((A,B),C) và [A,B,C]=[[A,B],C]
Tuy nhiên có một số trường hợp tìm BCNN bằng cách trên sẽ khó khăn vì số tràn màn hình, để xử lý thì nên dùng công thức
[A,B,C]=ABC(A,B,C)/{(A,B).(B,C).(C,A)}

VD: tìm ƯCLN( ) ta làm như sau
(không ra phân số)
bạn bấm vào phím replay thì con trỏ xuất hiện trên màn hình sửa thành
ta lại lập PS
lại làm lại

thì
ta có thể gán các số vào trong máy sau đó kết quả phép tính thưc ba lại gán vô cho số lớn trong hai số cần tìm
ta dùng kiến thức này là với

(Tác giả:vanhoa )
Nếu dùng mà ko được:

------------ Đối với loại máy ms :

số A [shift] [sto] A [=]
số B [shift] [sto] B [=]
[mode]...fix 0
a[=]
nhập vào biểu thức:
10^(log Ans)-0.5:Ans/b[=] : 10^(log Ans) -0.5: b/Ans[shift][sto] B

rồi thực hiện dãy lặp: [shift][rnd][=]... đến khi có lỗi...


---------Đối với máy ES:

số A [shift] [sto] A [=]
số B [shift] [sto] B [=]
[mode]...fix 0
a[=]
nhập vào biểu thức:
10^(log Ans)-0.5:[shift][rnd]Ans/b[=] : 10^(log Ans) -0.5: [shift][rnd]b/Ans[shift][sto] B

rồi thực hiện dãy lặp: [=][=]...

Hình như vậy là tính được UCLN còn BCNN thi lấy tích A và B chia cho UCLN là xong.

V. Chuyển số thập phân tuần hoàn và không tuần hoàn ra phân số:

Chuyển số thập phân tuần hoàn sang phân số
Công thức tổng quát đây:
* Dạng 1/ Ví dụ
Ta có: (123 gồm 3 số)




*Dạng 2/
Ví dụ
Ta có: gồm 4 số), (36 gồm 2 số)





VI. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

Giả sử muốn kiểm tra a là số nguyên tố hay không ?
Sử dụng máy 570MS

Cách 1: nhiều người biết nhưng thời gian kiểm tra lâu:
|a| |shift| |sto| |A| {gán a vào biến A trong máy}
|1| |shift| |sto| |B|
B=B+2:A/B
CALC = = = ....
nếu là số nguyên thì B là 1 ước của A
Kiểm tra cho đến khi hạ xuống dưới căn A thì ngưng

{chú ý: với cách này xem A có chia hết cho 2 không?}

Cách 2: ít người biết, thời gian kiểm tra chỉ rút ngắn còn một nửa so với cách 1:
|a| |shift| |sto| |A|
xem A có chia hết cho 2, cho 3 hay không? (chuyện này đơn giản)
lấy A chia cho 3: A/3 =
Ấn tiếp: A/(A/Ans+2)
Sau đó ấn = = = ... để kiểm tra, khi số trên màn hình hạ xuống dưới căn A thì ngưng.

VII. Tìm chu kì của phép chia có dư:
(daisunhantan)
Thí dụ
Ta nói phép chia có chu kì là . Nhận xét rằng, với phép chia trên, chu kì có thể dễ dàng tìm ra bằng mtbt. Tuy nhiên với những số lớn ví dụ ; việc tìm ra chu kỳ khó khăn hơn nhiều. Phương pháp chung, có lẽ ai cũng biết, là bấm 1*(10^8)/57 để tìm chu kì( là phần nguyên), rồi lấy 1*10^8-phần nguyên vừa tìm được*57; lấy kết quả đó thế vào số 1.... cứ thế ta sẽ tìm ra chi kỳ.
Tuy nhiên cứ tìm 1 lượt như vậy phải bấm ko dưới 20 phím, để tiết kiệm sức, mình xin nêu 1 cách bấm, sau 1 giải thuật ban đầu, cứ bấm 2 dấu = ta sẽ tìm được khoảng 8 số trong chu kỳ.
cách bấm như sau:
A=1
B=57
(((A*10^8)/B)+9.5)*10^-11+1-1)*10^11-10{ĐỌC CHU KÌ}:A=A*10^8-ANS*B

(littlestar_monica)
C2:
nhấn MODE MODE 3 (BASE), rồi nhấn fím x^2( chữ DEC màu xanh đó)
Chẳng hạn như tìm chu kì của
1 |shift| |sto| |A|
(chỉ 7 số 0 thôi)
Ax10000000-49 x |ans| |shift| |sto| |A|
ấn dấu mũi tên lên rồi nhấn |shift| |copy|
chỉ việc nhấn = = =... là ra chu kì của fép chia
ĐS: )
Lưu ý: cứ mỗi phép chia luôn cho ta 7 chữ số thập fân, nếu chỉ hiện 6 hay 5 chữ số, ta hiểu ngầm có 1 hay 2 chữ số 0 ở trước!!!!!

VIII. Tìm n chữ số tận cùng của một luỹ thừa:
Để tìm n chữ số tận cùng của 1 luỹ thừa , ta tìm dư của luỹ thừa đó với 10^n
Heheh , có phải rất hay không nào .
Tuy nhiên . Nếu người ta kiu tìm từ 1 đến 3 chữ số tận cùng của một luỹ thừa mà ta làm theo bài học trên thì thật là , quá oải . Chính vì thế , tui xin post một bài như sau :
_ Tìm 1 chữ số tận cùng của :
* Nếu a có chữ số tận cùng là 0 , 1 , 5 hoặc 6 thì lần lượt có chữ số tận cùng là 0 , 1 , 5 hoặc 6 .
* Nếu a có chữ số tận cùng là 2 , 3 hoặc 7 , ta có nhận xét sau với k thuộc tập hợp số tự nhiên khác 0 :
2^4k đồng dư 6 ( mod 10 )
3^4k đồng dư 1 ( mod 10 )
7^4k đồng dư 1 ( mod 10 )
Do đó để tìm 1 chữ số tận cùng của a^n với a có số tận cùng là 2 , 3 , 7 ta lấy n chia cho 4 . Giả sử n = 4k + r với r thuộc { 0 , 1 , 2 , 3 }
Nếu a đồng dư 2 ( mod 10 ) thì a^2 dồng dư 2^n = 2^(4k+r) đồng dư 6.2^r ( mod 10 )
Nếu a đồng dư 3 ( mod 10 ) thì a^n = a^(4k+r) đồng dư a^r ( mod 10 )
_ Tìm 2 chữ số tận cùng của a^n
Ta có nhận xét sau :
2^20 đồng dư 76 ( mod 100 )
3^20 đồng dư 1 ( mod 100 )
6^5 đồng dư 76 ( mod 100 )
7^4 đồng dư 01 ( mod 100 )
Mà 76^n đồng dư 76 ( mod 100 ) với n >= 1
và 5^n đồng dư 25 ( mod 100 ) với n >= 2
Suy ra kết quả sau với k là các số tự nhiên khác 0 :
a^20k đồng dư 00 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 0 ( mod 10 )
a^20k đồng dư 01 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 1 ; 3 ; 7 ; 9 ( mod 10 )
a^20k đồng dư 25 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 5 ( mod 10 )
a^20k đồng dư 76 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 2 ; 4 ; 6 ; 8 ( mod 10 )
Vậy túm lại , để tìm 2 chữ số tận cùng của a^n ta lấy số mũ 2 chia cho 20
_ Ta có :
a^100k đồng dư 000 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 0 ( mod 10 )
a^100k đồng dư 001 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 1 ; 3 ; 7 ; 9 ( mod 10 )
a^100k đồng dư 625 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 5 ( mod 10 )
a^100k đồng dư 376 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 2 ; 4 ; 6 ; 8 ( mod 10 )
Túm lại , để tìm 3 chữ số tận cùng của 1 luỹ thừa , ta tìm 2 chữ số tận cùng của số mũ .
Nhưng dù sao đi chăng nữa thì cái nguyên tắc
Để tìm n chữ số tận cùng của a^b thì ta tìm số dư của a^b với 10^n
 
H

hoangphuc_123

\bigcup_{}^{}\geq:)|SỐ PROTON TÊN NGUYÊN TỐ KÍ HIỆU HÓA HOC NGUYÊN TỬ KHỐI HÓA TRỊ










[Đầy đủ]
\oint_{}^{}

























:)>-
 
H

hoangphuc_123

III> Thuật toán tìm số chữ số của luỹ thừa:
Ví dụ tìm xem có bao nhiêu chữ số.
Ta có làm tròn thành .
Như vậy gồm số.
Lưu ý: ở đây là logarit cơ số 10 của 2

IV. Thuật toán tìm ƯCLN, BCNN:
Giả sử cần tìm UCLN và BCNN của 2 số A,B
Cách đơn giản ai cũng biết đó là ấn A/B rồi tối giản nó
Trong một số trường hợp vì A,B khá lớn và dạng tối giản của A/B không đủ màn hình để chứa thì sẽ ra dạng số thập phân. Với trường hợp này các bạn nên dùng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố bằng cách kiểm tra số nguyên tố để phân tích A,B ra dạng cơ sở.

Trường hợp tìm UCLN,BCNN của A,B,C thì sao?
Rất đơn giản (A,B,C)= ((A,B),C) và [A,B,C]=[[A,B],C]
Tuy nhiên có một số trường hợp tìm BCNN bằng cách trên sẽ khó khăn vì số tràn màn hình, để xử lý thì nên dùng công thức
[A,B,C]=ABC(A,B,C)/{(A,B).(B,C).(C,A)}

VD: tìm ƯCLN( ) ta làm như sau
(không ra phân số)
bạn bấm vào phím replay thì con trỏ xuất hiện trên màn hình sửa thành
ta lại lập PS
lại làm lại

thì
ta có thể gán các số vào trong máy sau đó kết quả phép tính thưc ba lại gán vô cho số lớn trong hai số cần tìm
ta dùng kiến thức này là với

(Tác giả:vanhoa )
Nếu dùng mà ko được:

------------ Đối với loại máy ms :

số A [shift] [sto] A [=]
số B [shift] [sto] B [=]
[mode]...fix 0
a[=]
nhập vào biểu thức:
10^(log Ans)-0.5:Ans/b[=] : 10^(log Ans) -0.5: b/Ans[shift][sto] B

rồi thực hiện dãy lặp: [shift][rnd][=]... đến khi có lỗi...


---------Đối với máy ES:

số A [shift] [sto] A [=]
số B [shift] [sto] B [=]
[mode]...fix 0
a[=]
nhập vào biểu thức:
10^(log Ans)-0.5:[shift][rnd]Ans/b[=] : 10^(log Ans) -0.5: [shift][rnd]b/Ans[shift][sto] B

rồi thực hiện dãy lặp: [=][=]...

Hình như vậy là tính được UCLN còn BCNN thi lấy tích A và B chia cho UCLN là xong.

V. Chuyển số thập phân tuần hoàn và không tuần hoàn ra phân số:

Chuyển số thập phân tuần hoàn sang phân số
Công thức tổng quát đây:
* Dạng 1/ Ví dụ
Ta có: (123 gồm 3 số)




*Dạng 2/
Ví dụ
Ta có: gồm 4 số), (36 gồm 2 số)





VI. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

Giả sử muốn kiểm tra a là số nguyên tố hay không ?
Sử dụng máy 570MS

Cách 1: nhiều người biết nhưng thời gian kiểm tra lâu:
|a| |shift| |sto| |A| {gán a vào biến A trong máy}
|1| |shift| |sto| |B|
B=B+2:A/B
CALC = = = ....
nếu là số nguyên thì B là 1 ước của A
Kiểm tra cho đến khi hạ xuống dưới căn A thì ngưng

{chú ý: với cách này xem A có chia hết cho 2 không?}

Cách 2: ít người biết, thời gian kiểm tra chỉ rút ngắn còn một nửa so với cách 1:
|a| |shift| |sto| |A|
xem A có chia hết cho 2, cho 3 hay không? (chuyện này đơn giản)
lấy A chia cho 3: A/3 =
Ấn tiếp: A/(A/Ans+2)
Sau đó ấn = = = ... để kiểm tra, khi số trên màn hình hạ xuống dưới căn A thì ngưng.

VII. Tìm chu kì của phép chia có dư:
(daisunhantan)
Thí dụ
Ta nói phép chia có chu kì là . Nhận xét rằng, với phép chia trên, chu kì có thể dễ dàng tìm ra bằng mtbt. Tuy nhiên với những số lớn ví dụ ; việc tìm ra chu kỳ khó khăn hơn nhiều. Phương pháp chung, có lẽ ai cũng biết, là bấm 1*(10^8)/57 để tìm chu kì( là phần nguyên), rồi lấy 1*10^8-phần nguyên vừa tìm được*57; lấy kết quả đó thế vào số 1.... cứ thế ta sẽ tìm ra chi kỳ.
Tuy nhiên cứ tìm 1 lượt như vậy phải bấm ko dưới 20 phím, để tiết kiệm sức, mình xin nêu 1 cách bấm, sau 1 giải thuật ban đầu, cứ bấm 2 dấu = ta sẽ tìm được khoảng 8 số trong chu kỳ.
cách bấm như sau:
A=1
B=57
(((A*10^8)/B)+9.5)*10^-11+1-1)*10^11-10{ĐỌC CHU KÌ}:A=A*10^8-ANS*B

(littlestar_monica)
C2:
nhấn MODE MODE 3 (BASE), rồi nhấn fím x^2( chữ DEC màu xanh đó)
Chẳng hạn như tìm chu kì của
1 |shift| |sto| |A|
(chỉ 7 số 0 thôi)
Ax10000000-49 x |ans| |shift| |sto| |A|
ấn dấu mũi tên lên rồi nhấn |shift| |copy|
chỉ việc nhấn = = =... là ra chu kì của fép chia
ĐS: )
Lưu ý: cứ mỗi phép chia luôn cho ta 7 chữ số thập fân, nếu chỉ hiện 6 hay 5 chữ số, ta hiểu ngầm có 1 hay 2 chữ số 0 ở trước!!!!!

VIII. Tìm n chữ số tận cùng của một luỹ thừa:
Để tìm n chữ số tận cùng của 1 luỹ thừa , ta tìm dư của luỹ thừa đó với 10^n
Heheh , có phải rất hay không nào .
Tuy nhiên . Nếu người ta kiu tìm từ 1 đến 3 chữ số tận cùng của một luỹ thừa mà ta làm theo bài học trên thì thật là , quá oải . Chính vì thế , tui xin post một bài như sau :
_ Tìm 1 chữ số tận cùng của :
* Nếu a có chữ số tận cùng là 0 , 1 , 5 hoặc 6 thì lần lượt có chữ số tận cùng là 0 , 1 , 5 hoặc 6 .
* Nếu a có chữ số tận cùng là 2 , 3 hoặc 7 , ta có nhận xét sau với k thuộc tập hợp số tự nhiên khác 0 :
2^4k đồng dư 6 ( mod 10 )
3^4k đồng dư 1 ( mod 10 )
7^4k đồng dư 1 ( mod 10 )
Do đó để tìm 1 chữ số tận cùng của a^n với a có số tận cùng là 2 , 3 , 7 ta lấy n chia cho 4 . Giả sử n = 4k + r với r thuộc { 0 , 1 , 2 , 3 }
Nếu a đồng dư 2 ( mod 10 ) thì a^2 dồng dư 2^n = 2^(4k+r) đồng dư 6.2^r ( mod 10 )
Nếu a đồng dư 3 ( mod 10 ) thì a^n = a^(4k+r) đồng dư a^r ( mod 10 )
_ Tìm 2 chữ số tận cùng của a^n
Ta có nhận xét sau :
2^20 đồng dư 76 ( mod 100 )
3^20 đồng dư 1 ( mod 100 )
6^5 đồng dư 76 ( mod 100 )
7^4 đồng dư 01 ( mod 100 )
Mà 76^n đồng dư 76 ( mod 100 ) với n >= 1
và 5^n đồng dư 25 ( mod 100 ) với n >= 2
Suy ra kết quả sau với k là các số tự nhiên khác 0 :
a^20k đồng dư 00 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 0 ( mod 10 )
a^20k đồng dư 01 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 1 ; 3 ; 7 ; 9 ( mod 10 )
a^20k đồng dư 25 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 5 ( mod 10 )
a^20k đồng dư 76 ( mod 100 ) nếu a đồng dư 2 ; 4 ; 6 ; 8 ( mod 10 )
Vậy túm lại , để tìm 2 chữ số tận cùng của a^n ta lấy số mũ 2 chia cho 20
_ Ta có :
a^100k đồng dư 000 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 0 ( mod 10 )
a^100k đồng dư 001 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 1 ; 3 ; 7 ; 9 ( mod 10 )
a^100k đồng dư 625 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 5 ( mod 10 )
a^100k đồng dư 376 ( mod 10^3 ) nếu a đồng dư 2 ; 4 ; 6 ; 8 ( mod 10 )
Túm lại , để tìm 3 chữ số tận cùng của 1 luỹ thừa , ta tìm 2 chữ số tận cùng của số mũ .
Nhưng dù sao đi chăng nữa thì cái nguyên tắc
Để tìm n chữ số tận cùng của a^b thì ta tìm số dư của a^b với 10^n
 
Top Bottom