Văn 6 CÁc biện pháp tu từ

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Thác bao nhiêu thác cũng qua – Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời
Ẩn dụ: thác (khó khăn, thử thách) ; chiếc thuyền (con đường cách mạng)
Hoán dụ:
a) Trước Cách mạng tháng Tám, nông dân của ta đều là những Chị Dậu, Lão Hạc, anh Pha cả.
b) Nhà nó có mỗi bốn miệng ăn. Vậy mà vợ chồng nó lúc nào cũng ngược xuôi vất vả.
 

Thành Viên Mới

Học sinh
Thành viên
15 Tháng tám 2018
52
30
36
Hà Nam
THCS ABC
Ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì? Có mấy loại? Cho ví dụ.

Có câu nói “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” cho thấy tiếng Việt của ta rất đa dạng và phong phú. Ngoài đặc điểm đa dạng và phong phú ra thì ngôn ngữ của chúng ta còn có rất nhiều phép tu từ. Và xoay quanh bài viết này chính là 2 phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Vậy Ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì? Có mấy loại ẩn dụ và hoán dụ? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.


Ẩn dụ là gì?

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.



Hoán dụ là gì?


Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt

Có mấy loại ẩn dụ? Ví dụ của từng loại.


Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ:

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

Có mấy loại hoán dụ? Ví dụ của từng loại

Có tổng cộng 4 kiểu hoán dụ mà các bạn thường gặp đó là

1.Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể

Ví dụ:

Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.

Hình ảnh hoán dụ ở đây là chỉ cả con người của Bác Hồ - vị lãnh tụ, cha già kính yêu của chúng ta.

2.Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng

Ví dụ:

Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

Hình ảnh hoán dụ ở đây đó là trái đất hoán dụ cho hình ảnh nhân loại.

3.Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật

Ví dụ:

Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.

Hình ảnh hoán dụ ở đây là sen tức chỉ mùa hạ, cúc tức chỉ mùa thu.


4.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Ví dụ:

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.

Hoán dụ ở đây là chỉ ra sự đơn lẻ không đoàn kết, một là số lẻ ít và 3 là chỉ số lượng nhiều. Tức là một mình ta làm sẽ không bằng chúng ta đoàn kết lại cùng nhau làm.
(nếu thấy hay thì cho mik 1 like nha)
 
Last edited by a moderator:

_Ann Thiên_

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2018
66
119
31
Du học sinh
Sao Thủy
Ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì? Có mấy loại? Cho ví dụ.

Có câu nói “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” cho thấy tiếng Việt của ta rất đa dạng và phong phú. Ngoài đặc điểm đa dạng và phong phú ra thì ngôn ngữ của chúng ta còn có rất nhiều phép tu từ. Và xoay quanh bài viết này chính là 2 phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Vậy Ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì? Có mấy loại ẩn dụ và hoán dụ? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.


Ẩn dụ là gì?

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.



Hoán dụ là gì?


Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt

Có mấy loại ẩn dụ? Ví dụ của từng loại.


Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ:

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

Có mấy loại hoán dụ? Ví dụ của từng loại

Có tổng cộng 4 kiểu hoán dụ mà các bạn thường gặp đó là

1.Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể

Ví dụ:

Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.

Hình ảnh hoán dụ ở đây là chỉ cả con người của Bác Hồ - vị lãnh tụ, cha già kính yêu của chúng ta.

2.Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng

Ví dụ:

Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

Hình ảnh hoán dụ ở đây đó là trái đất hoán dụ cho hình ảnh nhân loại.

3.Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật

Ví dụ:

Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.

Hình ảnh hoán dụ ở đây là sen tức chỉ mùa hạ, cúc tức chỉ mùa thu.


4.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Ví dụ:

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.

Hoán dụ ở đây là chỉ ra sự đơn lẻ không đoàn kết, một là số lẻ ít và 3 là chỉ số lượng nhiều. Tức là một mình ta làm sẽ không bằng chúng ta đoàn kết lại cùng nhau làm.
(nếu thấy hay thì cho mik 1 like nha)
:rongcon1:rongcon1:rongcon1

Bạn ấy chỉ cần ví dụ thôi cậu ạ . Và đừng copy bài trên mạng một cách trắng trợn như thế :v
 
  • Like
Reactions: Hà Chi0503

Hương San

Học sinh tiến bộ
HV CLB Hội họa
Thành viên
15 Tháng chín 2018
603
1,256
171
Hưng Yên
THPT Khoái Châu
Ví dụ về biện pháp hoán dụ:
+Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
+Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ví dụ về biện pháp ẩn dụ:
+Nắng vàng giòn
+Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Chúc bạn học tốt !
 
  • Like
Reactions: Phươngg Trâmm

tranngochan05@gmail.com

Học sinh
Thành viên
12 Tháng chín 2018
163
28
26
19
Hà Nội
Trường THCS Trung Tú
Ẩn dụ:
-Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền.
-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Hoán dụ
-Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
-Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
-Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
 
Top Bottom