Các bài toán chứng minh khó đây

T

thaongocmx

Last edited by a moderator:
C

chienkute_1999

3.
a, Gọi a \in \ ƯC (7n+10,5n+7) thì 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết d \Rightarrow 1 chia hết cho d \Rightarrow d=1

Do đó: 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
 
H

harrypham

1. Phân số $\dfrac{12}{n+1}$ có thể không tối giản (thử với $n=1$), đề bài không đúng.

2. Nếu với $n \in \mathbb{R}$ thì đương nhiên mọi phân số đều viết dưới dạng $\dfrac{2n+3}{3n+5}$ rồi :)) .
Với $n \in \mathbb{N}$ thì không đúng, thử với phân số $\dfrac{1}{2}$ không viết dưới dạng $\dfrac{2n+3}{3n+5}$ với $n$ tự nhiên.
 
P

pekhoai_xinhxinh

Chứng minh 5n+14 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài giải : Đặt ƯCLN (5n+14 : n+3) = d
=> n+3 chia hết cho d => 5(n+3) => 5n+15 chia hết cho d
Nên [(5n+15) - (5n +14)]
=>1 chia hết cho d
=> d=1
Vậy 5n+14 và n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau:cool:
 
Top Bottom