các bài sinh hoc hay

O

ong_vang93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

những bài này mình tìm đc trên mạng. khá hay
các bạn cùng làm nhá

Bài tập DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.

1. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và a là: A : a = 0,6 : 0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ là
A. A : a = 0,5 : 0,5. B. A : a = 0,7 : 0,3.
C. A : a = 0,8 : 0,2
. D. A : a = 0,6 : 0,4.
2. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A = 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa. B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa. C. 0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.
3. Trong một quần thể giao phối cân bằng, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,7/0,3 thì thành phần kiểu gen của quần thể là
A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa. B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,10aa.
C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09 aa. D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa.
4. Giả sử trong một quần thể giao phối, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,8/0,2 thì tần số tương đối A/a ở thế hệ sau là
A. 0,8. B. 0,2. C. 4. D. 0,8/0,2.
5. Giả sử tần số tương đối của một quần thể là: . Tỉ lệ phân bố các kiểu gen trong quần thể là
A. 0,16AA : 0,61Aa : 0,2 aa. B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa. D. 0,64AA : 0,16Aa : 0,2 aa.
6.Cho tần số tương đối của 2 alen A = 0,38 ; a = 0,62. Cho biết A là hoa đỏ, a là hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng là
A. 46,71% hoa trắng ; 53,29% hoa đỏ.
B. 46,71% hoa đỏ ; 53,29% hoa trắng.
C. 38,44% hoa đỏ ; 61,56% hoa trắng.
D. 61,56% hoa đỏ ; 38,44% hoa trắng.
7. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của các alen A và a là
A. A = 0,5; a = 0,5. B. A = 0,3; a = 0,7.
C. A = 0,7; a = 0,3. D. A = 0,75; a = 0,25.
8. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Tần số tương đối A và a của P là
A. A/a = 0,8/0,2. B. A/a = 0,2/0,8.
C. A/a = 0,4/0,6. D. A/a = 0,6/0,4.
9. Trong một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số tương đối các alen của thế hệ này là
A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; A = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,5; a = 0,5.
10. Quần thể nào sau đây CHƯA cân bằng di truyền
A. 0,1 AA : 0,4Aa : 0,5aa. B. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
C. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa. C. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.
11. Quần thể chưa đạt cân bằng di truyền giao phối tự do qua bao nhiêu thế hệ để đạt cân bằng di truyền
A. 1 thế hệ. B. 2 thế hệ. C.3 thế hệ. D.n thế hệ.
12. Cho 3 quần thể có cấu trúc di truyền là (P1): 0,35 AA : 0,50 Aa : 0,15 aa; (P2): 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa; (P3): 0,30 AA : 0,60 Aa : 0,10 aa. Xét trạng thái cân bằng di truyền của 3 quần thể thì
A. cả 3 quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
B. cả 3 quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền.
C. chỉ có quần thể (1) và quần thể (2) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
D. chỉ có quần thể (2) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
13. Một quần thể ở thế hệ xuất phát là P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể trong quần thể ngẫu phối sau 4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
A. 42,25% AA : 45,5% Aa : 9% aa.
B. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.
C. 42,25% AA : 45,5% Aa : 12,25% aa.
D. 49% AA : 42% Aa : 9% aa.
14. Trong một quần thể giao phối, biết thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,50AA + 0,40Aa + 0,l0aa = l thì thành phần kiểu gen ở thế hệ F1 là
A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa. B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,l0aa.
C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa.
15. Xét cấu trúc di truyền của các quần thể sau đây: (P1): 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1; (P2): 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = l; (P3): 0,70AA + 0,30Aa + 0,l0aa = 1. Quần thể nào đã cân bằng ?
A. P1, P2, P3. B. P1, P2. C. P2, P3. D. P1, P3.
16. Trong một quần thể người tần số bị chứng bạch tạng (aa) được xác định là 1/10000. Giả sử quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tần số kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể là
A. 0,0010. B. 0,9990. C. 0,0198. D. 0,0001.
17. Trong một quần thể sóc, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100 và quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỷ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là
A. 81%. B. 72%. C. 54%. D. 18%.
18. Trong một đàn bò, số con lông đỏ (A) trội hoàn toàn chiếm 64%; số con lông vàng (a) lặn chiếm 36%.
Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là
A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.

 
Last edited by a moderator:
O

ong_vang93

19. Một quần thể sóc khởi đầu có số lượng sóc lông nâu đồng hợp là 1050 con, sóc lông nâu dị hợp là 150 con, sóc lông trắng là 300 con. Biết màu lông do 1 gen gồm 2 alen (A và a) quy định. Tần số tương đối của mỗi alen là
A. A = 0,7; a = 0,3. B. A = 0,6; a = 0,4.
C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,8; a = 0,2.
20. Trong một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng, tần số tương đối các alen như thế nào để tần số kiểu gen aa gấp đôi tần số kiểu gen của Aa ?
A. A = 0,3; a = 0,7. B. A = 0,7; a = 0,3.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.
21. Trong một quần thể, số cá thể lông đỏ (A) chiếm 64% còn lại lông trắng (a). Tần số tương đối alen A và a là
A. A = 0,6 ; a = 0,4. B. A = 0,4 ; a = 0,6.
C. A = 0,8 ; a = 0,2. D. A = 0,2 ; a = 0,8.
22. Trong một quần thể giao phối, tỷ lệ kiểu gen AA = 24%; Aa = 40%. Tần số tương đối của alen a là
A. 0,6. B. 0,36. C. 0,46. D. 0,12.
23. Trong một quần thể, thấy số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỉ lệ 1/100 và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 gen gồm 2 alen quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là
A. 18%. B. 72%. C.54%. D. 81%.
24. Ở bò, tính trạng có sừng (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng không sừng (a). Một quần thể bò đạt trạng thái cân bằng di truyền có 192 con có sừng và 108 con không sừng. Hãy tính tần số tương đối của alen A và a
A. A/a = 0,6/0,4. B. A/a = 0,8/0,2.
C. A/a = 0,4/0,6. D. A/a = 0,2/0,8.
25. Trong một quần thể ở trạng thái cân bằng có 2 alen A và a. Trong đó số cá thể có kiểu gen aa chiếm 16%. Tần số tương đối các alen A và alen a của quần thể đó là
A. A = 0,84; a = 0,16. B. A = 0,6; a = 0,4.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,64; a = 0,36.
26. Một quần thể gà gồm 1000 con. Trong đó có 90 con lông trắng, số còn lại là lông đen. Cho biết lông đen (A) trội hoàn toàn so với lông trắng (a). Tỉ lệ % số cá thể gà lông đen đồng hợp và dị hợp là
A. 49% AA : 42% Aa. B. 42% AA : 49% Aa.
C. 16% AA : 48% Aa. D. 48% AA : 16% Aa.
27. Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy có 280 cây hoa đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa hồng (kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen aa). Tần số tương đối của alen A và alen a
A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,2; a = 0,8.
C. A = 0,6; a = 0,4. D. A = 0,4; a = 0,6.
28. Hãy cho biết quần thể nào sau đây có tỉ lệ cá thể dị hợp tử cao nhất ?
A. QT I: p = 0,8; q = 0,2. B. QT II: p = 0,6; q = 0.4.
C. QT III: p = 0,3; q = 0,7. D. QT IV: p = 0,55; q = 0,45.
29. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lông dài, số còn lại có lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông dài. Tần số của A và a trong quần thể là
A. A = 0,45; a = 0,55. B. A = 0,55; a = 0,45.
C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,25; a = 0,75.
30. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a qui định) chiếm tỉ lệ là 6,25% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể là:
A. 12%. B. 56,25%. C. 18,75%. D. 37,5%.
31. Một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể của P giao phối tự do thì ở F1 tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ là
A. 12,25%AA : 45,5%Aa : 42,25%aa. B. 49%AA : 42%Aa : 9%aa.
C. 42,25%AA : 45,5%Aa : 12,25%aa. D. 9%AA : 42%Aa : 49%aa.
32. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Phát biểu đúng với quần thể P nói trên là
A. tần số tương đối của alen A lớn hơn a là 0,3.
B. quần thể đã cân bằng.
C. tần số alen a lớn hơn tần số alen A.
D. tỉ lệ kiểu gen của P sẽ không đổi ở các thế hệ sau.
33. Trong một quần thể, thấy số cá thể có kiểu hình lá nguyên chiếm 64%, còn lại là số cá thể có lá chẻ. Biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng và gen A: lá nguyên trội hoàn toàn so với a: lá chẻ. Tỉ lệ giữa giao tử A / giao tử a trong quần thể là
A. 0,67. D. 0,92. C. 0,81. B. 0,72.
34. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông xám, còn lại là số cá thể lông nâu. Biết A: lông nâu, a: lông xám. Tỉ lệ kiểu gen AA và kiểu gen Aa trong quần thể là
A. AA = 36%, Aa = 48%. D. AA = 20%, Aa = 64%.
C. AA = 64%, Aa = 20%. B. AA = 48%, Aa = 36%.
35. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông xám, còn lại là số cá thể lông nâu. Biết A: lông nâu, aa: lông xám. Tần số của mỗi alen trong quần thể là
A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.
36. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể ở thể dị hợp là
A. 3375 cá thể. B. 2880 cá thể.
C. 2160 cá thể. D. 2250 cá thể.
37. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng là
A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
C. 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa
nha
 
O

ong_vang93

38. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Tần số của alen A và của alen a bằng
A. A = 0,75; a = 0,25. B. A = 0,25; a = 0,75.
C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,5; a = 0,5.
39. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lông dài, số còn lại có lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông dài. Nếu xảy ra sự giao phối tự do trong quần thể, thì sang thế hệ tiếp theo, tỉ lệ của số cá thể có lông ngắn là
A. 79,75%. D. 25%. C. 75%. B. 20,25%.
40. Cấu trúc di truyền của một quần thể là P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen aa trong quần thể ở F3 là
A. 75,125%. B. 69,375%. C. 51,45%. D. 36,25%.
41. Cho P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen AA ở F3 của quần thể là
A. 12,125%. B. 14,25%. C. 25%. D. 29,375%.
42. Cho P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể ở F3 là
A. 1,25%. B. 6,25%. C. 3,75%. D. 4,5%.
43. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
44. Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,4; b = 0,6. B. B = 0,8; b = 0,2.
C. B = 0,2; b = 0,8. D. B = 0,6; b = 0,4.
45. Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa.
C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
46. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là
A. 9900. B. 900. C. 8100. D. 1800.
mọi người làm nốt giúp mình
 
O

ong_vang93

Bài tập về đột biến gen

1/ Một gen có khối lượng 450000 đơn vị cacbon và có 19000 liên kết hidro. Gen bị đột biến thêm một cặp A-T. Số lượng tưng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen sau đột biến tự sao 4 lần là:
A A=T=5250; G=X= 6000

B A=T=5265; G=X= 6000

C A=T= 5265; G=X= 6015

D A=T=5250; G=X= 6015



2/ Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra một số gen con có chứa 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột biến điểm đã xảy ra trong quá trình trên là:

A Thay một cặp G- X bằng một cặp A-T

B Thêm một cặp G-X

C Thêm một cặp A-T

D Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X



3/ Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra một số gen con có chứa 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột tỉ lệ của gen đột biến so với số gen tạo ra là

A 6,25% B 18,75%

C 12,5% D 25%



4/ Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% adênin. Gen bị đột biến mất một đoạn 100 nu. Đoạn mất chứa 20% ađênin và có G=3/2 A. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:

A A=T=220; G=X= 330

B A=T= 330; G=X= 220

C A=T = 210; G=X = 340

D A=T= 340; G=X=210



5/ Một gen dài 3060 ăngstron, trên mạch gốc của gen có 100 adênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất một cặp G-X thì số liên kết hidrô của gen sau đột biến là

A 2347 B 2350

C 2353 D 2352

6/ Đột biến làm thay đổi nhiều axit amin trong chuổi polypeptit là

A đột biến dảo vị trí một cặp nucleotit từ mạch một sang mạch 2 và ngược lại

B đột biến mất 3 cặp nucleotit liên tiếp thuộc bộ ba số 4

C đột biến thay thế một cặp nucleotit

D đột biến mất 1 cặp nucleotit ở phía đầu gen



7/ Đột biến là:

A sự tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố, mẹ

B sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường

C sự biến đổi trong vật chất di truyền , xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST)

D sự biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của cá thể



8/ Thể đột biến là:

A Cá thể có thể biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi của môi trường

B Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình

C Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình

D cá thể có kiểu hình khác với các cá thể khác trong quần thể



9/ Nhãn 2-4D là chữ viết tắt của

A 2-4 diclodiphenyl tricloetan

B 2-4 deoxyribonucleit

C 2-4 diclorophenoxi axetic axit

D 2-4 dioxin



10/ Điền thuật ngữ đã cho trước vào chổ ..(..) .. trong câu

" Đột biến là những biến đổi trong ..( 1).. xảy ra ở cấp độ ..(2).. , hoặc ở cấp độ ..(3).. ( NST) , làm cho ..(4).. bị biến đổi dẫn tới ..(5).. bị biến đổi

a. Phân tử b. kiểu gen c. vật chất di truyền d. kiểu hình e. tế bào

Dáp án đúng là

A 1a, 2b, 3c, 4d, 5e

B 1c, 2a, 3e, 4b, 5d

C 1b, 2e, 3a, 4c, 5d

D 1d, 2e, 3a, 4b, 5c



11/ Điền thuật ngữ đã cho trước vào chổ ..(..) .. trong câu

" Sự biến đổi các ..(1).. bắt đầu xảy ra trên một mạch polynucleotit của ADN gọi là trạng thái ..(.2.).. sự sai sót này có thể được sữa chữa gọi là hiện tượng ..( 3).. nếu không được sữa chữa qua lần tự sao tiếp theo sẽ trở thành ..(4).. .

a. nucleotit b.đơn phân

c. đột biến d. tiền đột biến

e.hồi biến

Phương án đúng là

A 1a, 2d, 3e, 4c

B 1b, 2c, 3e, 4d

C 1b, 2c, 3d, 4e

D 1a, 2e, 3c, 4e
 
O

ong_vang93

12/ Phát biểu nào sau đây sai

A một tính trạng được di truyền từ đời bố mẹ đến đời con là sự di truyền của chính tính trạng đó

B Kiểu gen quyết định sự biểu lộ kiểu hình theo các quy luật di truyền

C Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước những biến đổi của môi trường

D Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với điều kiện môi trường

13/ Phương thức gây đột biến sau đây không phải của đột biến gen

A Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác

B Thêm một cặp nucleotit

C Chuyển các cặp nucleotit từ NST này sang NST khác

D Đảo vị trí 2 cặp nucleotit



14/ Phát biểu nào sau đây không đúng với đột biến gen

A Đột biến gen có thể có lợi cho cơ thể

B Đột biến gen có hại cho sinh vật, không có ý nghĩa với tiến hóa

C Đột biến gen có thể có hại cho sinh vật

D Cơ thể mang đột biến có thể bị chọn lọc tự nhiên đào thải



15/ Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a . Thể đột biến là

A cá thể mang kiểu gen aa

B cá thể mang kiểu gen Aa

C cá thể mang kiểu gen aa

D không có cá thể nào nói trên là thể đột biến



16/ Đột biến gen là

A những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit, xảy ra tại một điểm nào dố trên phân tử ADN

B những biến đổi về kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường

C sự biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hay một số NST trong tế bào

D Cả a, b và c



17/ Các dạng đột biến sau đây, dạng nào là đột biến gen

A mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn

B thêm, mất, thay thế hay đảo vị trí một hoặc vài cặp nucleotit

C tất cả các cặp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của bộ đơn bội

D một hoặc một số cặp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên hoặc giảm đi



18/ Đột biến gen phụ thuộc vào

A loại tác nhân gây đột biến

B cường độ, liều lượng tác nhân gây đột biến

C đặc điểm cấu trúc của gen

D Cả a, b, và c



19/ Đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là

A đột biến hợp tử

B đột biến giao tử

C đột biến xoma

D đột biến tiền phôi

20/ Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở

A giao tử

B tế bào sinh dưỡng

C những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử

D tế bào sinh dục sơ khai
 
O

ong_vang93

21/ Đột biến xoma là đột biến xảy ra ở

A hợp tử

B tế bào sinh dục sơ khai

C tế bào sinh dưỡng

D giao tử

22/ Điền thuật ngữ đã cho trươc vào chổ ..(..) .. trong câu sau:

" Đột biến xảy ra ở một tế bào sinh dục trong ..(1).. qua thụ tinh vào hợp tử . Nếu là đột biến gen ..(.2.).. thì biểu hiện thành kiểu hình .

Nếu là đột biến ..( 3).. thì không biểu hiện ra kiểu hình mà nằm trong cặp gen ..(4).. và tồn tại trong quần thể . chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái ..( 5)..

a. giảm phân b. nguyên phân

c. đồng hợp d. dị hợp

e. lăn. f. trội

Phương án đúng là

A 1a, 2f, 3e, 4d, 5c

B 1b, 2f, 3e, 4c, 5d

C 1b, 2c, 3f, 4c, 5d

D 1a, 2e, 3f, 4d, 5c



23/ Đột biến làm cho hồng cầu có hình lưỡi liềm gây bệnh thiếu máu ở người là dạng đột biến

A đảo vị trí hai cặp nucleotit

B mất một cặp nucleotit

C thêm một cặp nuleotit

D thay thế một cặp nucleotit



24/ Nhận định nào sau đây là không đúng đối với đột biến gen?

A Đột biến gen trội có thể được biểu hiện trên kiểu hình của hợp tử

B Tác nhân lý hóa không tác dộng được lên tế bào sinh dục sơ khai

C Đột biến gen lặn sẽ được biểu hiện ra ở kiểu hình của hợp tử

D Cả a, b, và c đều sai



25/ Nhận định nào sau đây là sai đối với đột biến gen phát sinh trong nguyên phân



A Đột biến tiền phôi được di truyền cho thế hệ sau

B Đột biến gen được di truyền qua sinh sản hữu tính

C Tế bào mang đột biến được nhân lên trong mô

D Đột biến gen được di truyền qua sinh sản vô tính



26/ Tính chất của đột biến gen là

A Xuất hiện đồng loạt, có định hướng

B Xuất hiên cá biệt, ngẩu nhiên và vô hướng

C thường làm biến đổi kiểu hình

D không có lợi



27/ cá thể mang đột biến, biểu lộ thành kiểu hình đột biến gọi là

A đột biến gen

B thể mang đột biến

C đột biến NST

D thể đột bién



28/ Nhận định nào sau đây là của đột biến gen phát sinh trong nguyên phân

A Qua giao phối đột biến gen lặn được lan truyền trong quần thể dưới dạng dị hợp

B Đột biến gen lặn chỉ biểu lộ được khi cơ thể đồng hợp lặn

C Tác động của tác nhân lý hóa lên tế bào sinh dưỡng gây ra đột biến gen

D Đột biến gen lặn sẽ bị gen trội lấn át, không biểu lộ được trên cơ thể dị hợp tử.



29/ Hiện tượng nào sao đây không phải do tác dụng của tác nhân lý hóa gây đột biến

A Làm rối loạn quá trình sao mã

B Làm rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN

C Nối các đoạn ADN tạo ra gen mới

D Làm đứt phân tử AND



30/ Đột biến gen xãy ra hay không phụ thuộc vào

A đặc điểm cáu trúc của gen

B loại tác nhân đột biến

C cường độ của tác nhân đột biến

D Cả a, b và c



31/ Điều này sau đây là đúng với đột biến giao tử?

A Đột biến xoma có thể được nhân lên bằng sinh sản sinh dưỡng , nhưng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính

B Tác nhân lý hóa tác động lên tế bào sinh dưỡng , gây dột biến gen

C Đột biến gen trội sẽ biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể do hợp tử mang đột biến đó phát triển tạo thành

D Đột biến tiền phôi di truyền được cho đời sau



32/ Đột biến gen có thể làm thay đổi một axit amin trong chuổi polypeptit là

A đột biến thêm một cặp hay nhiều cặp nucleotit

B đột biến thay thế từ 4 cặp nucleotit trở lên

C đột biến mất một cặp hay nhiều cặp nucleotit

D đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác



33/ Dạng đột biên làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuổi polypeptit tương ứng do gen tổng hợp là

A đảo vị trí 2 cặp nucleotit

B thêm một cặp nucleotit ở cuối gen

C thay thế một cặp nucleotit

D Mất một cặp nucleotit ở phía đầu gen

34/ Đột biến gen thường có hại cho cơ thể vì

A làm thay đổi kiểu hình

B gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp protein

C Làm mất cân bằng trong nội bộ kiểu gen

D làm thay đổi kiểu gen



35/ Bệnh bạch tạng ở người là do

A Đột biến gen trội trên NST thường

B đột biến gen lặn trên NST giới tính

C đột biến gen trội trên NST giới tính

D đột biến gen lặn trên NST thường



36/ Bệnh máu khó đông ở người là do

A đột biến gen trội trên NST giới tính

B Đột biến gen trội trên NST thường

C đột biến gen lặn trên NST giới tính

D đột biến gen lặn trên NST thường



37/ Bệnh tiểu đường ở người là do

A Đột biến gen trội trên NST thường

B đột biến gen lặn trên NST thường

C đột biến gen trội trên NST giới tính

D đột biến gen lặn trên NST giới tính



38/ Tác nhân lý hóa gây ra đột biến gen vì

A gây rối loạn quá trình tự sao

B cắt đứt ADN

C nối ADN tạo tổ hợp ADN mới

D cả 3 câu trên đều đúng



39/ Điền thuật ngữ đã cho trước vào chổ ..(..) .. trong câu

" Đột biến gen làm thay đổi ..(1).. trên mạch ..(.2.)..của gen, làm thay đổi cấu trúc của ..( 3)..nên khi tổng hợp..(4).. .làm cho ..(5).. cũng bị biến đổi

a. mARN b.khuôn mẫu

c. cấu trúc protein d. trật tự các nucleotit

e.protein

Phương án đúng là

A 1b, 2a, 3e, 4c, 5d

B 1d, 2b, 3a, 4e, 5c

C 1a, 2b, 3d, 4c, 5e

D 1c, 2b, 3e, 4a, 5d
 
C

carrot81

1. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và a là: A : a = 0,6 : 0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ là
A. A : a = 0,5 : 0,5. B. A : a = 0,7 : 0,3.
C. A : a = 0,8 : 0,2. D. A : a = 0,6 : 0,4.
2. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A = 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa. B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa. C. 0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.
3. Trong một quần thể giao phối cân bằng, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,7/0,3 thì thành phần kiểu gen của quần thể là
A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa. B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,10aa.
C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09 aa. D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa.
4. Giả sử trong một quần thể giao phối, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,8/0,2 thì tần số tương đối A/a ở thế hệ sau là
A. 0,8. B. 0,2. C. 4. D. 0,8/0,2.
5. Giả sử tần số tương đối của một quần thể là: .??? Tỉ lệ phân bố các kiểu gen trong quần thể là
A. 0,16AA : 0,61Aa : 0,2 aa. B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa. D. 0,64AA : 0,16Aa : 0,2 aa.
6.Cho tần số tương đối của 2 alen A = 0,38 ; a = 0,62. Cho biết A là hoa đỏ, a là hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng là
A. 46,71% hoa trắng ; 53,29% hoa đỏ.
B. 46,71% hoa đỏ ; 53,29% hoa trắng.
C. 38,44% hoa đỏ ; 61,56% hoa trắng.
D. 61,56% hoa đỏ ; 38,44% hoa trắng.
7. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của các alen A và a là
A. A = 0,5; a = 0,5. B. A = 0,3; a = 0,7.
C. A = 0,7; a = 0,3. D. A = 0,75; a = 0,25.
8. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Tần số tương đối A và a của P là
A. A/a = 0,8/0,2. B. A/a = 0,2/0,8.
C. A/a = 0,4/0,6. D. A/a = 0,6/0,4.
9. Trong một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số tương đối các alen của thế hệ này là
A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; A = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,5; a = 0,5.
10. Quần thể nào sau đây CHƯA cân bằng di truyền
A. 0,1 AA : 0,4Aa : 0,5aa. B. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
C. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa. C. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.
11. Quần thể chưa đạt cân bằng di truyền giao phối tự do qua bao nhiêu thế hệ để đạt cân bằng di truyền
A. 1 thế hệ. B. 2 thế hệ. C.3 thế hệ. D.n thế hệ.
12. Cho 3 quần thể có cấu trúc di truyền là (P1): 0,35 AA : 0,50 Aa : 0,15 aa; (P2): 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa; (P3): 0,30 AA : 0,60 Aa : 0,10 aa. Xét trạng thái cân bằng di truyền của 3 quần thể thì
A. cả 3 quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
B. cả 3 quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền.
C. chỉ có quần thể (1) và quần thể (2) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
D. chỉ có quần thể (2) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
13. Một quần thể ở thế hệ xuất phát là P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể trong quần thể ngẫu phối sau 4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
A. 42,25% AA : 45,5% Aa : 9% aa.
B. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.
C. 42,25% AA : 45,5% Aa : 12,25% aa.
D. 49% AA : 42% Aa : 9% aa.
14. Trong một quần thể giao phối, biết thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,50AA + 0,40Aa + 0,l0aa = l thì thành phần kiểu gen ở thế hệ F1 là
A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa. B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,l0aa.
C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa.
15. Xét cấu trúc di truyền của các quần thể sau đây: (P1): 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1; (P2): 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = l; (P3): 0,70AA + 0,30Aa + 0,l0aa = 1. Quần thể nào đã cân bằng ?
A. P1, P2, P3. B. P1, P2. C. P2, P3. D. P1, P3.
16. Trong một quần thể người tần số bị chứng bạch tạng (aa) được xác định là 1/10000. Giả sử quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tần số kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể là
A. 0,0010. B. 0,9990. C. 0,0198. D. 0,0001.
17. Trong một quần thể sóc, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100 và quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỷ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là
A. 81%. B. 72%. C. 54%. D. 18%.
18. Trong một đàn bò, số con lông đỏ (A) trội hoàn toàn chiếm 64%; số con lông vàng (a) lặn chiếm 36%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là
A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.
19. Một quần thể sóc khởi đầu có số lượng sóc lông nâu đồng hợp là 1050 con, sóc lông nâu dị hợp là 150 con, sóc lông trắng là 300 con. Biết màu lông do 1 gen gồm 2 alen (A và a) quy định. Tần số tương đối của mỗi alen là
A. A = 0,7; a = 0,3. B. A = 0,6; a = 0,4.
C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,8; a = 0,2.
20. Trong một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng, tần số tương đối các alen như thế nào để tần số kiểu gen aa gấp đôi tần số kiểu gen của Aa ?
A. A = 0,3; a = 0,7. B. A = 0,7; a = 0,3.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.
21. Trong một quần thể, số cá thể lông đỏ (A) chiếm 64% còn lại lông trắng (a). Tần số tương đối alen A và a là
A. A = 0,6 ; a = 0,4. B. A = 0,4 ; a = 0,6.
C. A = 0,8 ; a = 0,2. D. A = 0,2 ; a = 0,8.
22. Trong một quần thể giao phối, tỷ lệ kiểu gen AA = 24%; Aa = 40%. Tần số tương đối của alen a là
A. 0,6. B. 0,36. C. 0,46. D. 0,12.
23. Trong một quần thể, thấy số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỉ lệ 1/100 và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 gen gồm 2 alen quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là
A. 18%. B. 72%. C.54%. D. 81%.
 
C

carrot81

24. Ở bò, tính trạng có sừng (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng không sừng (a). Một quần thể bò đạt trạng thái cân bằng di truyền có 192 con có sừng và 108 con không sừng. Hãy tính tần số tương đối của alen A và a
A. A/a = 0,6/0,4. B. A/a = 0,8/0,2.
C. A/a = 0,4/0,6. D. A/a = 0,2/0,8.
25. Trong một quần thể ở trạng thái cân bằng có 2 alen A và a. Trong đó số cá thể có kiểu gen aa chiếm 16%. Tần số tương đối các alen A và alen a của quần thể đó là
A. A = 0,84; a = 0,16. B. A = 0,6; a = 0,4.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,64; a = 0,36.
26. Một quần thể gà gồm 1000 con. Trong đó có 90 con lông trắng, số còn lại là lông đen. Cho biết lông đen (A) trội hoàn toàn so với lông trắng (a). Tỉ lệ % số cá thể gà lông đen đồng hợp và dị hợp là
A. 49% AA : 42% Aa. B. 42% AA : 49% Aa.
C. 16% AA : 48% Aa. D. 48% AA : 16% Aa.
27. Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy có 280 cây hoa đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa hồng (kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen aa). Tần số tương đối của alen A và alen a
A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,2; a = 0,8.
C. A = 0,6; a = 0,4. D. A = 0,4; a = 0,6.
28. Hãy cho biết quần thể nào sau đây có tỉ lệ cá thể dị hợp tử cao nhất ?
A. QT I: p = 0,8; q = 0,2. B. QT II: p = 0,6; q = 0.4.
C. QT III: p = 0,3; q = 0,7. D. QT IV: p = 0,55; q = 0,45.
29. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lông dài, số còn lại có lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông dài. Tần số của A và a trong quần thể là
A. A = 0,45; a = 0,55. B. A = 0,55; a = 0,45.
C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,25; a = 0,75.
30. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a qui định) chiếm tỉ lệ là 6,25% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể là:
A. 12%. B. 56,25%. C. 18,75%. D. 37,5%.
31. Một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể của P giao phối tự do thì ở F1 tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ là
A. 12,25%AA : 45,5%Aa : 42,25%aa. B. 49%AA : 42%Aa : 9%aa.
C. 42,25%AA : 45,5%Aa : 12,25%aa. D. 9%AA : 42%Aa : 49%aa.
32. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Phát biểu đúng với quần thể P nói trên là
A. tần số tương đối của alen A lớn hơn a là 0,3.
B. quần thể đã cân bằng.
C. tần số alen a lớn hơn tần số alen A.
D. tỉ lệ kiểu gen của P sẽ không đổi ở các thế hệ sau.
33. Trong một quần thể, thấy số cá thể có kiểu hình lá nguyên chiếm 64%, còn lại là số cá thể có lá chẻ. Biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng và gen A: lá nguyên trội hoàn toàn so với a: lá chẻ. Tỉ lệ giữa giao tử A / giao tử a trong quần thể là
A. 0,67. D. 0,92. C. 0,81. B. 0,72.
34. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông xám, còn lại là số cá thể lông nâu. Biết A: lông nâu, a: lông xám. Tỉ lệ kiểu gen AA và kiểu gen Aa trong quần thể là
A. AA = 36%, Aa = 48%. D. AA = 20%, Aa = 64%.
C. AA = 64%, Aa = 20%. B. AA = 48%, Aa = 36%.
35. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông xám, còn lại là số cá thể lông nâu. Biết A: lông nâu, aa: lông xám. Tần số của mỗi alen trong quần thể là
A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.
36. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể ở thể dị hợp là
A. 3375 cá thể. B. 2880 cá thể.
C. 2160 cá thể. D. 2250 cá thể.
37. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng là
A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
C. 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa
38. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Tần số của alen A và của alen a bằng
A. A = 0,75; a = 0,25. B. A = 0,25; a = 0,75.
C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,5; a = 0,5.
39. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lông dài, số còn lại có lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông dài. Nếu xảy ra sự giao phối tự do trong quần thể, thì sang thế hệ tiếp theo, tỉ lệ của số cá thể có lông ngắn là
A. 79,75%. D. 25%. C. 75%. B. 20,25%.
40. Cấu trúc di truyền của một quần thể là P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen aa trong quần thể ở F3 là
A. 75,125%. B. 69,375%. C. 51,45%. D. 36,25%.
41. Cho P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen AA ở F3 của quần thể là
A. 12,125%. B. 14,25%. C. 25%. D. 29,375%.
42. Cho P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể ở F3 là
A. 1,25%. B. 6,25%. C. 3,75%. D. 4,5%.
43. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
44. Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,4; b = 0,6. B. B = 0,8; b = 0,2.
C. B = 0,2; b = 0,8. D. B = 0,6; b = 0,4.
45. Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa.
C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
46. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là
A. 9900. B. 900. C. 8100. D. 1800

Đa số những câu hỏi về phần này đều đơn giản, bạn chỉ cần theo CT mà làm, chỉ có vài câu tự phối thì bạn tính kĩ 1 chút là ra kết quả^^
 
C

carrot81

Bài tập về đột biến gen

1/ Một gen có khối lượng 450000 đơn vị cacbon và có 19000 liên kết hidro. Gen bị đột biến thêm một cặp A-T. Số lượng tưng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen sau đột biến tự sao 4 lần là:
A A=T=5250; G=X= 6000

B A=T=5265; G=X= 6000

C A=T= 5265; G=X= 6015

D A=T=5250; G=X= 6015



2/ Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra một số gen con có chứa 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột biến điểm đã xảy ra trong quá trình trên là:

A Thay một cặp G- X bằng một cặp A-T

B Thêm một cặp G-X

C Thêm một cặp A-T

D Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X



3/ Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra một số gen con có chứa 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột tỉ lệ của gen đột biến so với số gen tạo ra là

A 6,25% B 18,75%

C 12,5% D 25%



4/ Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% adênin. Gen bị đột biến mất một đoạn 100 nu. Đoạn mất chứa 20% ađênin và có G=3/2 A. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:

A A=T=220; G=X= 330

B A=T= 330; G=X= 220

C A=T = 210; G=X = 340

D A=T= 340; G=X=210



5/ Một gen dài 3060 ăngstron, trên mạch gốc của gen có 100 adênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất một cặp G-X thì số liên kết hidrô của gen sau đột biến là

A 2347 B 2350

C 2353 D 2352

6/ Đột biến làm thay đổi nhiều axit amin trong chuổi polypeptit là

A đột biến dảo vị trí một cặp nucleotit từ mạch một sang mạch 2 và ngược lại

B đột biến mất 3 cặp nucleotit liên tiếp thuộc bộ ba số 4

C đột biến thay thế một cặp nucleotit

D đột biến mất 1 cặp nucleotit ở phía đầu gen



7/ Đột biến là:

A sự tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố, mẹ

B sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường

C sự biến đổi trong vật chất di truyền , xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST)

D sự biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của cá thể



8/ Thể đột biến là:

A Cá thể có thể biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi của môi trường

B Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình

C Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình

D cá thể có kiểu hình khác với các cá thể khác trong quần thể



9/ Nhãn 2-4D là chữ viết tắt của

A 2-4 diclodiphenyl tricloetan

B 2-4 deoxyribonucleit

C 2-4 diclorophenoxi axetic axit

D 2-4 dioxin



10/ Điền thuật ngữ đã cho trước vào chổ ..(..) .. trong câu

" Đột biến là những biến đổi trong ..( 1).. xảy ra ở cấp độ ..(2).. , hoặc ở cấp độ ..(3).. ( NST) , làm cho ..(4).. bị biến đổi dẫn tới ..(5).. bị biến đổi

a. Phân tử b. kiểu gen c. vật chất di truyền d. kiểu hình e. tế bào

Dáp án đúng là

A 1a, 2b, 3c, 4d, 5e

B 1c, 2a, 3e, 4b, 5d

C 1b, 2e, 3a, 4c, 5d

D 1d, 2e, 3a, 4b, 5c



11/ Điền thuật ngữ đã cho trước vào chổ ..(..) .. trong câu

" Sự biến đổi các ..(1).. bắt đầu xảy ra trên một mạch polynucleotit của ADN gọi là trạng thái ..(.2.).. sự sai sót này có thể được sữa chữa gọi là hiện tượng ..( 3).. nếu không được sữa chữa qua lần tự sao tiếp theo sẽ trở thành ..(4).. .

a. nucleotit b.đơn phân

c. đột biến d. tiền đột biến

e.hồi biến

Phương án đúng là

A 1a, 2d, 3e, 4c

B 1b, 2c, 3e, 4d

C 1b, 2c, 3d, 4e

D 1a, 2e, 3c, 4e

12/ Phát biểu nào sau đây sai

A một tính trạng được di truyền từ đời bố mẹ đến đời con là sự di truyền của chính tính trạng đó

B Kiểu gen quyết định sự biểu lộ kiểu hình theo các quy luật di truyền

C Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước những biến đổi của môi trường

D Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với điều kiện môi trường

13/ Phương thức gây đột biến sau đây không phải của đột biến gen

A Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác

B Thêm một cặp nucleotit

C Chuyển các cặp nucleotit từ NST này sang NST khác

D Đảo vị trí 2 cặp nucleotit



14/ Phát biểu nào sau đây không đúng với đột biến gen

A Đột biến gen có thể có lợi cho cơ thể

B Đột biến gen có hại cho sinh vật, không có ý nghĩa với tiến hóa

C Đột biến gen có thể có hại cho sinh vật

D Cơ thể mang đột biến có thể bị chọn lọc tự nhiên đào thải



15/ Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a . Thể đột biến là

A cá thể mang kiểu gen aa

B cá thể mang kiểu gen Aa

C cá thể mang kiểu gen aa

D không có cá thể nào nói trên là thể đột biến



16/ Đột biến gen là

A những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit, xảy ra tại một điểm nào dố trên phân tử ADN

B những biến đổi về kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường

C sự biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hay một số NST trong tế bào

D Cả a, b và c



17/ Các dạng đột biến sau đây, dạng nào là đột biến gen

A mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn

B thêm, mất, thay thế hay đảo vị trí một hoặc vài cặp nucleotit

C tất cả các cặp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của bộ đơn bội

D một hoặc một số cặp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên hoặc giảm đi



18/ Đột biến gen phụ thuộc vào

A loại tác nhân gây đột biến

B cường độ, liều lượng tác nhân gây đột biến

C đặc điểm cấu trúc của gen

D Cả a, b, và c



19/ Đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là

A đột biến hợp tử

B đột biến giao tử

C đột biến xoma

D đột biến tiền phôi

20/ Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở

A giao tử

B tế bào sinh dưỡng

C những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử

D tế bào sinh dục sơ khai
21/ Đột biến xoma là đột biến xảy ra ở

A hợp tử

B tế bào sinh dục sơ khai

C tế bào sinh dưỡng

D giao tử

22/ Điền thuật ngữ đã cho trươc vào chổ ..(..) .. trong câu sau:

" Đột biến xảy ra ở một tế bào sinh dục trong ..(1).. qua thụ tinh vào hợp tử . Nếu là đột biến gen ..(.2.).. thì biểu hiện thành kiểu hình .

Nếu là đột biến ..( 3).. thì không biểu hiện ra kiểu hình mà nằm trong cặp gen ..(4).. và tồn tại trong quần thể . chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái ..( 5)..

a. giảm phân b. nguyên phân

c. đồng hợp d. dị hợp

e. lăn. f. trội

Phương án đúng là

A 1a, 2f, 3e, 4d, 5c

B 1b, 2f, 3e, 4c, 5d

C 1b, 2c, 3f, 4c, 5d

D 1a, 2e, 3f, 4d, 5c



23/ Đột biến làm cho hồng cầu có hình lưỡi liềm gây bệnh thiếu máu ở người là dạng đột biến

A đảo vị trí hai cặp nucleotit

B mất một cặp nucleotit

C thêm một cặp nuleotit

D thay thế một cặp nucleotit



24/ Nhận định nào sau đây là không đúng đối với đột biến gen?

A Đột biến gen trội có thể được biểu hiện trên kiểu hình của hợp tử

B Tác nhân lý hóa không tác dộng được lên tế bào sinh dục sơ khai

C Đột biến gen lặn sẽ được biểu hiện ra ở kiểu hình của hợp tử

D Cả a, b, và c đều sai



25/ Nhận định nào sau đây là sai đối với đột biến gen phát sinh trong nguyên phân



A Đột biến tiền phôi được di truyền cho thế hệ sau

B Đột biến gen được di truyền qua sinh sản hữu tính

C Tế bào mang đột biến được nhân lên trong mô

D Đột biến gen được di truyền qua sinh sản vô tính



26/ Tính chất của đột biến gen là

A Xuất hiện đồng loạt, có định hướng

B Xuất hiên cá biệt, ngẩu nhiên và vô hướng

C thường làm biến đổi kiểu hình

D không có lợi



27/ cá thể mang đột biến, biểu lộ thành kiểu hình đột biến gọi là

A đột biến gen

B thể mang đột biến

C đột biến NST

D thể đột bién



28/ Nhận định nào sau đây là của đột biến gen phát sinh trong nguyên phân

A Qua giao phối đột biến gen lặn được lan truyền trong quần thể dưới dạng dị hợp

B Đột biến gen lặn chỉ biểu lộ được khi cơ thể đồng hợp lặn

C Tác động của tác nhân lý hóa lên tế bào sinh dưỡng gây ra đột biến gen

D Đột biến gen lặn sẽ bị gen trội lấn át, không biểu lộ được trên cơ thể dị hợp tử.



29/ Hiện tượng nào sao đây không phải do tác dụng của tác nhân lý hóa gây đột biến

A Làm rối loạn quá trình sao mã

B Làm rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN

C Nối các đoạn ADN tạo ra gen mới

D Làm đứt phân tử AND



30/ Đột biến gen xãy ra hay không phụ thuộc vào

A đặc điểm cáu trúc của gen

B loại tác nhân đột biến

C cường độ của tác nhân đột biến

D Cả a, b và c



31/ Điều này sau đây là đúng với đột biến giao tử?

A Đột biến xoma có thể được nhân lên bằng sinh sản sinh dưỡng , nhưng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính

B Tác nhân lý hóa tác động lên tế bào sinh dưỡng , gây dột biến gen

C Đột biến gen trội sẽ biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể do hợp tử mang đột biến đó phát triển tạo thành

D Đột biến tiền phôi di truyền được cho đời sau



32/ Đột biến gen có thể làm thay đổi một axit amin trong chuổi polypeptit là

A đột biến thêm một cặp hay nhiều cặp nucleotit

B đột biến thay thế từ 4 cặp nucleotit trở lên

C đột biến mất một cặp hay nhiều cặp nucleotit

D đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác



33/ Dạng đột biên làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuổi polypeptit tương ứng do gen tổng hợp là

A đảo vị trí 2 cặp nucleotit

B thêm một cặp nucleotit ở cuối gen

C thay thế một cặp nucleotit

D Mất một cặp nucleotit ở phía đầu gen

34/ Đột biến gen thường có hại cho cơ thể vì

A làm thay đổi kiểu hình

B gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp protein

C Làm mất cân bằng trong nội bộ kiểu gen

D làm thay đổi kiểu gen



35/ Bệnh bạch tạng ở người là do

A Đột biến gen trội trên NST thường

B đột biến gen lặn trên NST giới tính

C đột biến gen trội trên NST giới tính

D đột biến gen lặn trên NST thường



36/ Bệnh máu khó đông ở người là do

A đột biến gen trội trên NST giới tính

B Đột biến gen trội trên NST thường

C đột biến gen lặn trên NST giới tính

D đột biến gen lặn trên NST thường



37/ Bệnh tiểu đường ở người là do

A Đột biến gen trội trên NST thường

B đột biến gen lặn trên NST thường

C đột biến gen trội trên NST giới tính

D đột biến gen lặn trên NST giới tính



38/ Tác nhân lý hóa gây ra đột biến gen vì

A gây rối loạn quá trình tự sao

B cắt đứt ADN

C nối ADN tạo tổ hợp ADN mới

D cả 3 câu trên đều đúng



39/ Điền thuật ngữ đã cho trước vào chổ ..(..) .. trong câu

" Đột biến gen làm thay đổi ..(1).. trên mạch ..(.2.)..của gen, làm thay đổi cấu trúc của ..( 3)..nên khi tổng hợp..(4).. .làm cho ..(5).. cũng bị biến đổi

a. mARN b.khuôn mẫu

c. cấu trúc protein d. trật tự các nucleotit

e.protein

Phương án đúng là

A 1b, 2a, 3e, 4c, 5d

B 1d, 2b, 3a, 4e, 5c

C 1a, 2b, 3d, 4c, 5e

D 1c, 2b, 3e, 4a, 5d
 
Top Bottom