bức tranh xuân! Giúp gấp !!!!!!!

L

lisakha123

ac. do la buc tranh tuyet my~ hii troi` oi? CUI TRO SANG NGANG RANG LY BIET.DAU` GOI' LEN NGOI VINH~ BIET HAM`
 
D

doigiaythuytinh

Đây chỉ là dàn ý thui nha:
Cảnh ngày xuân
* 2 câu thơ đầu: vừa tả sự dịch chuyển , vận hành của thời gian (ngày xuân trôi nhanh), thấm thoát tiết trời đã vào tháng 3- tháng của lễ tảo mộ, hội đạp thanh đầy náo nức, đồng thời gợi tả cái đẹp của không gian( những con chim én rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa đất trời sáng đpẹ của mùa xuân)
* 2câu thơ sau: trực tiếp khăc họa bức tranh thiên nhiên ngày xuân. Mùa xuân hiện lên qua hình ảnh thảm cỏ xanh non trải rộng mút mắt tới chân trời. Điểm xuyết trên nền xanh non ấy là một vài bông hoa lê trắng. cảnh hài hòa, thanh nhã, trong trẻo. Thảm cỏ non tơ phơi bày vẻ đẹp tinh khôi, mới mẻ, dạt dào sức sống. Cả một màu xanh bạt ngàn tít tắp đến chân trời gợi vẻ đẹp thóang đãng, trong trẻo. Cảnh nhẹ nhàng, thanh khiết, thanh nhã với màu trắng chấm phá của hoa lê
(đây là đáp án chuẩn rùi dó!!!!)
Mùa xuân nho nhỏ của Thanh hải:
4 câu thơ đầu của bài thơ là bức trnah thiên nhiên mùa xuân tười đẹp, giàu sức sống. Chỉ bằng vài nét phác họa, Thanh hải đã vẽ nên một bức tranh xuân với không gian cao rông của dòng sông, mặt nước và bàu trời bao la. Sắc xuân tưoi thắm: xanh của trời,tím của bông hoa. càng sinh động hơn bởi âm thanh vang vọng vủa tiếng chim chiền chiện vừa bay lên trời xanh, vừa cất cao tiếng hót. Đây là một bức tranh xuân đậm chất cố đô với các từ ngữ địa phương: ơi, chi mà. Khung cảnh cho thấy vẻ đẹp thơ mộng , thanh bình của mùa xuân xứ huế
 
T

thuyan9i

cảnh mùa xuân hiện ra trong 4 câu thơ đàu là cảnh sắc đc nhìn và mt từ cái nhìn thời gian và ko gian.
a. * hai câu thơ đầu: là cái nhìn thời gian về khung cảnh mùa xuân đó là cái nhìn thấm đẫm tâm trạng của người trong cuộc.
“Ngày xuân con én đưa thoi
thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.”
- câu thơ”con én đưa thoi ” có thể hiểu theo 2 cách
- + những cánh chim én có thực rộn ràng bay lượn giưã bầu trời mùa xuân trong sáng.
- + cánh én đưa thoi là biểu tượng của bc đi thời gian: thời gian mùa xuân đang trôi qua rất nhanh. Khung cảnh mùa xuân ở đây đã đc nhìn từ cái nhìn tâm trạng của chị em TK đó là cái nhìn tươi trẻ.
- Ở câu thơ thứ hai từ “đã ngoài ” ẩn chứa thái độ để làm rõ hơn cái nhiì của chị em kiêù về bc đi thời gian của mùa xuân và đó là một cái nhìn nuối tiếc.
Ở đây do sự tiết chế về ngôn từ, do tư cách của người chuyện, do quy tắc của việc biểu hiện cái tôi trong văn học trung đại ND đã ko thể để cho nhân vật của mình kêu lên đầy nuối tiếc, đầy táo bạo và mãnh liệt như xuân Diệu_ nhà thơ mới nhẩt trong các nhà thơ mới, sống sau ND một TK_ dù là tâm trạng mới bc đi của mùa xuân là giống nhau ở 2 thi sĩ
“tôi ko chờ nắng hạ mới hoài xuân ”(vội vàng)
Nên “nhanh lên chứ, vội vàng lên với chứ
Em em ơi tình non đã già rồi”(giục giã)
b. Hai câu thơ TT là bức tranh xuân đc tả cận cảnh với cái nhìn ko gian
dẫn đến đây là 2 ccâu thơ “tuyệt bút ” của ND khi mt
+ chỉ với 2 câu mà mùa xuân hiện ra như 1 bức tranh có màu sắc tuyệt diệu, hài hoà. Thảm cỏ xanh làm nền cho bức tranh xuân, trên cái nền ấy điểm một vài bông hoa lê trắng. Màu xanh và sắc trắng tôn vinh lẫn nhau tạo ra một bức tranh xuân sống động, mới mẻ, tinh khiết và tràn đầy sức sống.
+ chỉ bằng 1 nét vẽ cảnh mùa xuân dường như đc nhuộn trong 1 màu xanh mềm mại và non tơ dẫn đến Cách dùng từ của ND đã khéo léo tài tình tạo nên màu xanh ấy:” cỏ non xanh rợn chân trời ” . Trong câu thơ này từ “non ”vừa bổ nghĩa cho từ cỏ đứng trước lại vừa bổ nghĩa cho từ xanh ở sau dẫn đến gợi nên một màu xanh non tơ và óng ả. Ko chỉ thế 3 từ “tận chân trời” lại khiến cho màu xanh ấy kết thành hình khối, mở rộng ko gian đó là 1 ko gian xuân bạt ngàn màu xanh (ngập tràn màu xanh) đúng hơn là một biển cỏ xanh mênh mông, bát ngát và dào dạt sức sống xanh non tơ.
+ trên kái nền xanh gợi cảm ấy tác giả điểm xuyết sắc trắng của một vài bông hoa trên cành lê “cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa ”
Suy ra chọn cỏ và hoa lê để mt sắc xuân đã có từ rất lâu trong thơ ca cổ của TQ
“ cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành llê có mấy bông hoa ”
Và có thể viết 2 câu thơ tuyệt bút ND đã mượn ý thơ từ 2 câu thơ cổ nói trên. Bằng tài hoa của mình ND đã thổi vào đó ngọn gió vô hình của tâm tình để tạo ra sự sống riêng biệt cho 2 câu thơ tuyệt bút của mình. Đó là ở câu thơ thứ 2 ông thêm 1 từ “trắng , ông lại còn đảo ngược cách dùng từ thông dụng:” điểm trắng” suy ra “trắng điểm ” . Chỉ một chút thay đổi đó thôi tưởng là đơn giản vậy mà ngoài ND khó có ai có thể làm đc bởi vì nếu viết “điểm trắng ” thì ý thơ và âm điệu của thơ ko thay đổi nhưng đó chỉ là cách vẽ tranh của một nghệ nhân bắt chước mà ko có hồn . Kòn ND viết trắng điểm thì lại ltạo ra yếu tố bất ngờ nghĩa là “trắng điểm”tức là điểm xuyết vaof đó 1 chút sắc trắng của mình để chăm chút tô điểm cho sắc xuân bằng bàn tay vô hình của tạo hoá 1 cáhc ý nhị và tinh tế chính vì thế thêm 1 chút, thay đổi 1 chút vậy mà hương của cành lê tưởng chừgn như ko còn là chính nó. Cách dùng từ # biệt đã giúp ND tạo ra 2 thế giới # biệt và như thế ND đã tô đậm hợp cảnh mùa xuân sinh động, gợi cảm, non tơ, mềm mại và hài hoà màu sắc
 
C

cobeiuvan

Đó là cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. Cảm nhận đầu tiên của mỗi ng` đó là 1 mùa xuân có kích cỡ, một mùa xuân nho nhỏ, xinh xinh trong cái khung trời bao la. Đó là 1 nét độc đáo, 1 cái mới lạ trong thơ TH. Không như các nhà thơ khác, xuân thường lan rông, mênh mông đến bất tận.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa.
(Truyện Kiều- Ng~ Du)
Thì xuân trong thơ TH là 1 dòng sông xanh, 1 bông hoa tím biếc, 1 cánh chim nhỏ bé, khiêm nhường. 1 khổ thơ với n~ nét chấm phá, hình hài, màu sắc nhỏ mà đậm đà, quyến rũ. Cái sắc tím biếc ánh lên trên cái màu xanh, 1 cánh chim hào hứng vút lên khúc nhạc xuân. Tất cả gợi lên 1 sức sóng mãnh liệt, căng tràn, 1 bức tranh xuân tươi sáng, giàu màu sắc, giàu sức sông'. Phải chăng chất nhạc và chất thơ đã hào quyện vào từng câu chữ mà cất lên khúc giao hưởng tươi vui, rạo rực của mùa xuân, hòa cùg giọng hót vang trời của cánh chim. Để rôi`:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Có chút gì đó trong veo, lấp lánh đọng lại trên bàn tay "tôi"_ 1 cảm nhận rất cá thể, chủ thể. Giọt long lanh ấy là giọt sương mai rỏ đầu cành như giọt sữa hay chính là giọt âm thanh xuân trong trẻo, mát mẻ mà độc đáo vô cùg. NT tu từ ẩn dụ chuyển đôi? cảm giác đã đc nhà thơ vận dụg 1 cách tài tình, linh hoạt. Tiếng chim hót lảnh lót mà hóa giọt long lanh; ÂM thanh vô hình mà hóa vật thể hữu hình. Cái tuyệt diệu hơn cả là trong cái âm thanh hữu hình ấy còn mang cả cái màu sắc long lanh. Cái long lanh ấy là nawngs xuân nghiêng mình chăng? Hay cái long lanh của con ng`, của cuộc sông'. Long lanh_thật lấp lánh sắc thơ mà vẫn dịu ngọt, đằm thắm sắc đời. Long lanh khiến nhà thơ n©ng niu, giữ gìn. Chỉ đông tác hứng cũg đủ diễn tả cảm xúc ấy
Tôi đưa tay tôi hứng
Giọt xuân rơi xuóng, đọng lại trong lòng bàn tay và trong lòng ng`,để ng` ta thấy yêu thêm cuôc sông' này_ 1 thứ tình cảm tha thiết, mãnh liệt. Nhà thơ đã cảm nhận xuân = tất cả các giác quan của cơ thể. Đó là thị giác, khứu giác, thính giác, xúc giác và cả cảm giác. Bức tranh xuân độc đáo với n~ nét xuân xinh xắn, hu­¬ng xuân ngòn ngọt; Sắc xuân tinh té, dịu dàng; sức xuân căng tràn, tươi mát. Đó là cảm xúc về thiên nhiên đất trời mùa xuân của 1 thi sĩ trc lúc rơi TN, Đt để về với cõi vĩnh hằng. Đặc biệt cảm nhận xuân ấy ko phải ở chính mùa xuân như(.....). Mà tất cả là cái cảm xúc trong cái buốt lạnh đền tê tái của mùa đông 1980. Thế mới thấy đc tâm hồn tha thiết với cuộc sông' của 1 hồn thơ đất Việt!
 
Top Bottom