Văn 9 Bồi dưỡng văn

Tuấn Phong

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tư 2017
125
99
66
20
Quảng Trị
THCS Thành Cổ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Trương Sinh là người đáng thương hay đáng giận? Vì sao?
2.Trong tác phẩm chi tiết ''cái bóng'' xuất hiện mấy lần?Ý nghĩa của chi tiết đó.
3.Suy nghĩ của em về bi kịch cuộc đời của Vũ Nương(viết thành bài văn)
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
1.Trương Sinh là người đáng thương hay đáng giận? Vì sao?
2.Trong tác phẩm chi tiết ''cái bóng'' xuất hiện mấy lần?Ý nghĩa của chi tiết đó.
3.Suy nghĩ của em về bi kịch cuộc đời của Vũ Nương(viết thành bài văn)
Hướng dẫn:
Câu 1:
Nhân vật Trương Sinh là nhân vật chức năng, được tác giả Nguyễn Thiếp giới thiệu:
-Là người ít học, bản tính hay ghen.
-Là người biết trân trọng và nâng niu cái đẹp.
-Khi hiểu lầm về chi tiết "cái bóng", hành động của Trương Sinh vừa đúng, vừa sai: đúng vì đây là lẽ thường tình, sai vì Trương Sinh không nghe Vũ Nương thuyết phục, thanh minh cho nỗi oan của nàng.
...
-Đến cuối câu chuyện, Trương Sinh đã hiểu ra mọi chuyện => Bi kịch gia đình.
=> Trương Sinh vừa đáng thương, vừa đáng giận.
Câu 2:
-Trong tác phẩm, Chi tiết cái bóng đã xuất hiện 2 lần:
+Bóng Trương Sinh sau khi Trương Sinh đi lính.
+Bóng Trương Sinh sau khi Vũ Nương đã chết.
=> Cái bóng có ý nghĩa đặc biệt với 3 nhân vật.
Với Vũ Nương thì đó là niềm động viên an ủi đối với nàng khi xa chồng, vơi đi nỗi nhớ thương chồng, là nỗi oan khuất sau này mà nàng không giải được.
Với Trương Sinh, với bé Đản, căn cứ vào cốt truyện em có thể làm được.
3, Với đề văn này em đã triển khai được các Luận điểm chưa nhỉ? Chỗ nào khúc mắc thì em cứ đăng lên, anh sẽ đồng hành cùng em nhé!
 
  • Like
Reactions: Tuấn Phong

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
1.Trương Sinh là người đáng thương hay đáng giận? Vì sao?
2.Trong tác phẩm chi tiết ''cái bóng'' xuất hiện mấy lần?Ý nghĩa của chi tiết đó.
3.Suy nghĩ của em về bi kịch cuộc đời của Vũ Nương(viết thành bài văn)
1. Trương sinh là người vừa đáng thương, vừa đáng trách vì là người đàn ông phong kiến thất bại
- Bi kịch :
  • Không có chữ nên phải đi lính
  • Người con không trong chữ hiếu
  • Người chồng không giữ được hạnh phúc khiến vợ chết
  • Người cha bị con từ chối
- Bi kịch ghen tuông mù quáng ( dữ liệu lời nói của bé Đản -> Nảy sinh nghi ngờ )
  • Cùng là cha
  • Đêm đêm gắn bó với mẹ
  • Không bao giờ bế Đản
- tôn trọng cái đẹp nhưng vô tình làm vỡ nó -> vợ chết

2. Trong câu chuyện cái bóng xuất hiện hai lần.
*Chi tiết thắt nút - Lần một
- đối với
  • Vũ Nương: : là chồng
  • bé Đản là cha
  • Trương Sinh : tình nhân của vợ
=> Gây hiểu lầm
*Chi tiết mở nút -Lần hai
+ Khi Trương Sinh chơi với con, thằng bé chỉ vào cái bóng => Hiểu ra nỗi oan của vợ => Nghe theo lời Phan Lang lập đàn giải oan

- Ý nghĩa:
  • Tăng bi kịch cho số phận Vũ Nương
  • Tố cáo sự bất công của xac hội phong kiến
  • Tăng kịch tính cho câu chuyện
3. Bài văn thì bạn tự làm nhé!
Gợi ý: Bi kịch Vũ Nương
- Nguyên nhân dẫn đến bi kịch cái chết
+) Trực tiếp : Lời bé Đản
+) Gián tiếp :
  • Xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến
  • Tính tình gia trưởng, đa nghi của Trương Sinh
  • Cuộc hôn nhân không bình đẳng
  • Chiến tranh khiến Trương Sinh đi lính
 
  • Like
Reactions: Tuấn Phong

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
người đàn ông phong kiến th
Là sao em nhỉ?
Người con không trong chữ hiế
Trương Sinh và Vũ Nương đều tròn chữ hiếu chứ em!
Người chồng không giữ được hạnh phúc khiến vợ chết
Không giữ được hạnh phúc => chưa thỏa đáng vì Trương Sinh đang hiểu lầm do bản tính và hiện thực cái bóng lần 1..
2. Trong câu chuyện cái bóng xuất hiện hai lần.
*Chi tiết thắt nút - Lần một
- đối với
  • Vũ Nương: : là chồng
  • bé Đản là cha
  • Trương Sinh : tình nhân của vợ
=> Gây hiểu lầm
*Chi tiết mở nút -Lần hai
+ Khi Trương Sinh chơi với con, thằng bé chỉ vào cái bóng => Hiểu ra nỗi oan của vợ => Nghe theo lời Phan Lang lập đàn giải oan

- Ý nghĩa:
  • Tăng bi kịch cho số phận Vũ Nương
  • Tố cáo sự bất công của xac hội phong kiến
  • Tăng kịch tính cho câu chuyện
Em cần chỉ ra là nó xuất hiện khi nào,xem lại phần ý nghĩa, và bài làm của anh nhé!
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Trương SInh là Người đàn ông Phong Kiến thất bại
Trương Sinh và Vũ Nương đều tròn chữ hiếu chứ em!
Trương Sinh không làm tròn chữ hiếu vì
  • không thể phụng dưỡng mẹ già.
  • Khi mẹ mất thì không có ở nhà viếng
Không giữ được hạnh phúc => chưa thỏa đáng vì Trương Sinh đang hiểu lầm do bản tính và hiện thực cái bóng lần 1..
Thì nó vẫn thuộc bi kịch Trương Sinh còn gì ạ??
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Trương Sinh không làm tròn chữ hiếu vì
  • không thể phụng dưỡng mẹ già.
  • Khi mẹ mất thì không có ở nhà viếng
Em làm bài không chú trọng đến hoàn cảnh sao? Trong hoàn cảnh ấy, Trương Sinh đang phải đi lính, chiến tranh => Nghĩa vụ đó là cấp thiết hơn việc phụng dưỡng cha mẹ, trong khi đó đã có Vũ Nương ở nhà chăm sóc.
1. Trương sinh là người vừa đáng thương, vừa đáng trách vì là người đàn ông phong kiến thất bại
- Bi kịch :
  • Không có chữ nên phải đi lính
  • Người con không trong chữ hiếu
  • Người chồng không giữ được hạnh phúc khiến vợ chết
  • Người cha bị con từ chối
- Bi kịch ghen tuông mù quáng ( dữ liệu lời nói của bé Đản -> Nảy sinh nghi ngờ )
  • Cùng là cha
  • Đêm đêm gắn bó với mẹ
  • Không bao giờ bế Đản
- tôn trọng cái đẹp nhưng vô tình làm vỡ nó -> vợ ch
Em cần phân tích đúng khía cạnh và đúng đề.
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Em làm bài không chú trọng đến hoàn cảnh sao? Trong hoàn cảnh ấy, Trương Sinh đang phải đi lính, chiến tranh => Nghĩa vụ đó là cấp thiết hơn việc phụng dưỡng cha mẹ, trong khi đó đã có Vũ Nương ở nhà chăm sóc.
Cái này cô em bảo thế mà. Em có chú trọng đến hoàn cảnh nhưng mà đấy là nguyên do khiến Trương Sinh không làm tròn chữ hiếu mà anh
Em cần phân tích đúng khía cạnh và đúng đề.
dạ vâng
 
  • Like
Reactions: tdoien

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Cái này cô em bảo thế mà. Em có chú trọng đến hoàn cảnh nhưng mà đấy là nguyên do khiến Trương Sinh không làm tròn chữ hiếu mà anh

dạ vâng
Nguyên nhân là đi chiến tranh, có Vũ Nương phụng dưỡng thì sao có thể đánh giá là không tròn chữ hiếu được hả em!
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Nguyên nhân là đi chiến tranh, có Vũ Nương phụng dưỡng thì sao có thể đánh giá là không tròn chữ hiếu được hả em!
Tại sao không được đánh giá là tròn chữ hiếu thì em cũng còn hoang mang. anh phải hỏi cô em chứ hỏi em sao em biết được
Với cả hỏi 3 cô thì cả ba cô đều nói như thế: "Chiến tranh là nguyên nhân gián tiếp gây ra việc Trương SInh không tròn chữ hiểu. Vũ Nương tròn chữ hiếu chứ có phải chàng Trương đâu"
 
  • Like
Reactions: tdoien

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Tại sao không được đánh giá là tròn chữ hiếu thì em cũng còn hoang mang. anh phải hỏi cô em chứ hỏi em sao em biết được
Với cả hỏi 3 cô thì cả ba cô đều nói như thế: "Chiến tranh là nguyên nhân gián tiếp gây ra việc Trương SInh không tròn chữ hiểu. Vũ Nương tròn chữ hiếu chứ có phải chàng Trương đâu"
Anh đã phân tích đầy đủ ở trên rồi, em có thể nhận định theo ý kiến của anh hoặc cô giáo em nhé.
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

Tuấn Phong

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tư 2017
125
99
66
20
Quảng Trị
THCS Thành Cổ
Hướng dẫn:
Câu 1:
Nhân vật Trương Sinh là nhân vật chức năng, được tác giả Nguyễn Thiếp giới thiệu:
-Là người ít học, bản tính hay ghen.
-Là người biết trân trọng và nâng niu cái đẹp.
-Khi hiểu lầm về chi tiết "cái bóng", hành động của Trương Sinh vừa đúng, vừa sai: đúng vì đây là lẽ thường tình, sai vì Trương Sinh không nghe Vũ Nương thuyết phục, thanh minh cho nỗi oan của nàng.
...
-Đến cuối câu chuyện, Trương Sinh đã hiểu ra mọi chuyện => Bi kịch gia đình.
=> Trương Sinh vừa đáng thương, vừa đáng giận.
Câu 2:
-Trong tác phẩm, Chi tiết cái bóng đã xuất hiện 2 lần:
+Bóng Trương Sinh sau khi Trương Sinh đi lính.
+Bóng Trương Sinh sau khi Vũ Nương đã chết.
=> Cái bóng có ý nghĩa đặc biệt với 3 nhân vật.
Với Vũ Nương thì đó là niềm động viên an ủi đối với nàng khi xa chồng, vơi đi nỗi nhớ thương chồng, là nỗi oan khuất sau này mà nàng không giải được.
Với Trương Sinh, với bé Đản, căn cứ vào cốt truyện em có thể làm được.
3, Với đề văn này em đã triển khai được các Luận điểm chưa nhỉ? Chỗ nào khúc mắc thì em cứ đăng lên, anh sẽ đồng hành cùng em nhé!
Em cảm ơn anh :) anh giúp em phần MB câu 3 với.
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Cho em cái mẫu để em tự làm lại ạ.
Em đã biết cách làm mở bài chưa nhỉ?
Lưu ý: em đọc để tham khảo, sau đó viết và gửi để anh và các bạn nhân xét, góp ý nha!
Mẫu:
Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực là những nét tiêu biểu, đặc trưng cho nền văn học trung đại Việt Nam với hàng loạt các tác phẩm như Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn, .... Nổi bật trong số đó chính là Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Câu chuyện kể về nàng Vũ Nương thùy mị nết na, thủy chung son sắc, nhưng lại gặp nhiều điều ngang trái, bất hạnh. Tất cả những bi kịch ấy đã lấy đi một phần không nhỏ về sự cảm thông của độc giả.
 
Top Bottom