Sinh [Biopsychosocial] Tại sao bạn cảm thấy cuộc đời không ai thấu hiểu mình?

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Bài gốc tiếng anh trích từ quyển sách The book of Life
(mình đang có dự định nho nhỏ mở một topic chia sẻ tâm lý, cùng một số kiến thức liên quan đến sinh lý kết hợp với tâm lý. Ví dụ như chủ đề này chẳng hạn, một số bạn sẽ cảm thấy khá khó hiểu. Đặt câu hỏi bạn nhé :) Mình sẽ trả lời bằng tất cả kiến thức mình có liên quan đến tấm lý học )


Điều này nghe có vẻ ngớ ngẩn khi nói thẳng ra, nhưng chúng ta không phải lúc nào cũng hiểu rằng mình có nhu cầu sâu thẳm được tâm sự với những người mà ta ao ước sẽ hiểu nỗi lòng mình. Chúng ta khao khát những dự định của mình được hiểu, những cảm xúc của mình được trân trọng, những tâm trạng của mình được thấu cảm – nhưng chúng ta lại không chịu nói hay đặc biệt thấy đây là một nhu cầu cấp bách cần được đáp ứng.


Chúng ta muốn được người khác dò đoán mình, cảm nhận mình, thấu hiểu mình bằng một phép thần thông mà ta vô thức tin là có thật. Chúng ta muốn mọi người biết được những thứ mà ta chẳng buồn nói với họ. Nhiều lúc, chúng ta thậm chí còn ngờ rằng họ biết quá rõ ta nghĩ gì và muốn gì – nhưng cố tình làm ngơ để chứng tỏ họ cao tay hơn và làm bẽ mặt chúng ta. Những lời giải thích khả dĩ nhất cho việc họ không chịu phán đoán trước là sự bất lịch sự, thiếu tình thương yêu hoặc cực kì ngu si.
eggleston1.jpg

Chúng ta suy nghĩ theo kiểu này không phải bởi vì chúng ta xấu xa; chúng ta cứng đầu cứng cổ không chịu nói cho người khác cảm giác của mình, bắt họ phải chơi trò "ú tìm" mà bởi vì chúng ta, trong một giai đoạn ngắn nhưng lại có ảnh hưởng sâu sắc lên cuộc đời mình, đều từng là những đứa trẻ sơ sinh. Hay nói cách khác, trong một quãng thời gian quan trọng, chúng ta đã từng ở trong một hoàn cảnh lạ lùng, đó là khi ta chưa biết nói.

Những người xung quanh buộc phải đoán trong đầu đứa trẻ này đang nghĩ gì. Ba mẹ nghe lúc nào ta khóc, quan sát khuôn mặt ta lúc nổi đóa, chứng kiến ta vươn vai; ba mẹ đã cố đoán mò và họ đã đúng. Họ cho ta bú sữa, họ nhặt chú gấu bông từ sàn nhà, họ đặt ta lên vai và đưa ta đi quanh phòng khách – và lúc đó ta cảm thấy bình yêu và thỏa mãn. Ba mẹ không phải là những thiên tài trong việc thấu hiểu con người, họ đoán trúng bởi vì nó quá dễ. Những thứ ta cần khi còn nhỏ xíu vô cùng đơn giản và ít ỏi: đồ ăn và thức uống, quần áo sạch, ngủ, vệ sinh và sự vỗ về.


Chính cái ký ức xa xưa về khả năng đọc tâm trí siêu nhân của ba mẹ đã tạo ra hiệu ứng nghịch làm chúng ta cảm thấy cô lập và bực dọc hơn cần thiết khi lớn lên. Chúng ta vẫn tiếp tục kì vọng rằng trò chơi dò đoán đã từng diễn ra rất thành công trong quá khứ sẽ tiếp tục – kể cả khi chúng ta đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều trong các nhu cầu được hiểu của mình.


Chúng ta không chỉ cần sữa và những cái ôm, bây giờ chúng ta cần những người xung quanh hiểu lịch trình tuần tới của mình sẽ ra sao, việc chúng ta vòng tay ôm họ mỗi tối nghĩa là gì, căn bếp này nên được dọn dẹp ra sao, những chiếc khăn nên được treo vào chỗ nào, tài liệu này được chuyển đến văn phòng bằng cách nào, ai nên cầm chiếc điều khiển vô tuyến và chúng ta cảm thấy như thế nào về mẹ của họ.
672bcea445caef26a6c32f4e882db76c--halloween-photography-photography-collage.jpg

Và chúng ta muốn họ biết tất cả những điều này không phải bằng cách chỉ đường rẽ lối cho họ một cách cẩn thận và từ tốn hay bằng cách kiên nhẫn nhắc nhở họ nửa đùa nửa thật, mà phải là ngay lập tức, thế đấy, dựa trên giả định rằng họ thông minh mà, họ quan tâm tới chúng ta mà. Và nếu họ có không hiểu, thì chúng ta hoàn toàn có cớ để la hét, để buộc tội họ lười không chịu hiểu hoặc thiếu tình cảm.


Chúng ta là những kẻ truyền đạt tệ hại bởi vì chúng ta từ chối chấp nhận tính quan trọng, sự cần thiết và phức tạp của việc giao tiếp. Chúng ta lang thang trên quả đất này với những vấn để của một kẻ trưởng thành phức tạp, khăng khăng tin rằng mình vẫn dễ hiểu và dễ đoán như đứa trẻ ngày nào. :)

[Biopsysocial]
 
Last edited:

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Bài gốc tiếng anh trích từ quyển sách The book of Life
(mình đang có dự định nho nhỏ mở một topic chia sẻ tâm lý, cùng một số kiến thức liên quan đến sinh lý kết hợp với tâm lý. Ví dụ như chủ đề này chẳng hạn, một số bạn sẽ cảm thấy khá khó hiểu. Đặt câu hỏi bạn nhé :) Mình sẽ trả lời bằng tất cả kiến thức mình có liên quan đến tấm lý học )


Điều này nghe có vẻ ngớ ngẩn khi nói thẳng ra, nhưng chúng ta không phải lúc nào cũng hiểu rằng mình có nhu cầu sâu thẳm được tâm sự với những người mà ta ao ước sẽ hiểu nỗi lòng mình. Chúng ta khao khát những dự định của mình được hiểu, những cảm xúc của mình được trân trọng, những tâm trạng của mình được thấu cảm – nhưng chúng ta lại không chịu nói hay đặc biệt thấy đây là một nhu cầu cấp bách cần được đáp ứng.


Chúng ta muốn được người khác dò đoán mình, cảm nhận mình, thấu hiểu mình bằng một phép thần thông mà ta vô thức tin là có thật. Chúng ta muốn mọi người biết được những thứ mà ta chẳng buồn nói với họ. Nhiều lúc, chúng ta thậm chí còn ngờ rằng họ biết quá rõ ta nghĩ gì và muốn gì – nhưng cố tình làm ngơ để chứng tỏ họ cao tay hơn và làm bẽ mặt chúng ta. Những lời giải thích khả dĩ nhất cho việc họ không chịu phán đoán trước là sự bất lịch sự, thiếu tình thương yêu hoặc cực kì ngu si.
eggleston1.jpg

Chúng ta suy nghĩ theo kiểu này không phải bởi vì chúng ta xấu xa; chúng ta cứng đầu cứng cổ không chịu nói cho người khác cảm giác của mình, bắt họ phải chơi trò "ú tìm" mà bởi vì chúng ta, trong một giai đoạn ngắn nhưng lại có ảnh hưởng sâu sắc lên cuộc đời mình, đều từng là những đứa trẻ sơ sinh. Hay nói cách khác, trong một quãng thời gian quan trọng, chúng ta đã từng ở trong một hoàn cảnh lạ lùng, đó là khi ta chưa biết nói.

Những người xung quanh buộc phải đoán trong đầu đứa trẻ này đang nghĩ gì. Ba mẹ nghe lúc nào ta khóc, quan sát khuôn mặt ta lúc nổi đóa, chứng kiến ta vươn vai; ba mẹ đã cố đoán mò và họ đã đúng. Họ cho ta bú sữa, họ nhặt chú gấu bông từ sàn nhà, họ đặt ta lên vai và đưa ta đi quanh phòng khách – và lúc đó ta cảm thấy bình yêu và thỏa mãn. Ba mẹ không phải là những thiên tài trong việc thấu hiểu con người, họ đoán trúng bởi vì nó quá dễ. Những thứ ta cần khi còn nhỏ xíu vô cùng đơn giản và ít ỏi: đồ ăn và thức uống, quần áo sạch, ngủ, vệ sinh và sự vỗ về.


Chính cái ký ức xa xưa về khả năng đọc tâm trí siêu nhân của ba mẹ đã tạo ra hiệu ứng nghịch làm chúng ta cảm thấy cô lập và bực dọc hơn cần thiết khi lớn lên. Chúng ta vẫn tiếp tục kì vọng rằng trò chơi dò đoán đã từng diễn ra rất thành công trong quá khứ sẽ tiếp tục – kể cả khi chúng ta đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều trong các nhu cầu được hiểu của mình.


Chúng ta không chỉ cần sữa và những cái ôm, bây giờ chúng ta cần những người xung quanh hiểu lịch trình tuần tới của mình sẽ ra sao, việc chúng ta vòng tay ôm họ mỗi tối nghĩa là gì, căn bếp này nên được dọn dẹp ra sao, những chiếc khăn nên được treo vào chỗ nào, tài liệu này được chuyển đến văn phòng bằng cách nào, ai nên cầm chiếc điều khiển vô tuyến và chúng ta cảm thấy như thế nào về mẹ của họ.
672bcea445caef26a6c32f4e882db76c--halloween-photography-photography-collage.jpg

Và chúng ta muốn họ biết tất cả những điều này không phải bằng cách chỉ đường rẽ lối cho họ một cách cẩn thận và từ tốn hay bằng cách kiên nhẫn nhắc nhở họ nửa đùa nửa thật, mà phải là ngay lập tức, thế đấy, dựa trên giả định rằng họ thông minh mà, họ quan tâm tới chúng ta mà. Và nếu họ có không hiểu, thì chúng ta hoàn toàn có cớ để la hét, để buộc tội họ lười không chịu hiểu hoặc thiếu tình cảm.


Chúng ta là những kẻ truyền đạt tệ hại bởi vì chúng ta từ chối chấp nhận tính quan trọng, sự cần thiết và phức tạp của việc giao tiếp. Chúng ta lang thang trên quả đất này với những vấn để của một kẻ trưởng thành phức tạp, khăng khăng tin rằng mình vẫn dễ hiểu và dễ đoán như đứa trẻ ngày nào. :)

[Biopsysocial]
Topic này thực sự không làm em thấy sáng ra lắm. Vì việc trông chờ vào ai đó hiểu mình và chủ động quan tâm khi mình không cần nói theo em thực sự không cần thiết nên không cần phải học cách bày tỏ. Em nghĩ nếu lật ngược vấn đề lại, sao mình không cố gắng hiểu tâm tư và suy nghĩ của người đối diện ? Đây là một vấn đề em đã phải học và tìm hiểu rất rất lâu về trước, để ý từng chi tiết, từng "hơi thở" để biết rằng người ta sẽ nghĩ như thế nào, khi cần ta có thể an ủi đúng cách nhất cho người mình thương. Hiểu người khác để khi họ buồn mình không chỉ biết "thôi đừng buồn nữa" , nó nhàm chán và rỗng tếch. Nên em thấy việc mình cần hiểu và tâm lý với người khác sẽ ổn hơn việc nói gì đó cho ai hiểu mình. Hóng một topic về thấu hiểu tâm lý con người của chị, rất muốn nghe chị nói về vấn đề này vì em có cảm giác chị hơi bị tâm lý :)
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Topic này thực sự không làm em thấy sáng ra lắm. Vì việc trông chờ vào ai đó hiểu mình và chủ động quan tâm khi mình không cần nói theo em thực sự không cần thiết nên không cần phải học cách bày tỏ. Em nghĩ nếu lật ngược vấn đề lại, sao mình không cố gắng hiểu tâm tư và suy nghĩ của người đối diện ? Đây là một vấn đề em đã phải học và tìm hiểu rất rất lâu về trước, để ý từng chi tiết, từng "hơi thở" để biết rằng người ta sẽ nghĩ như thế nào, khi cần ta có thể an ủi đúng cách nhất cho người mình thương. Hiểu người khác để khi họ buồn mình không chỉ biết "thôi đừng buồn nữa" , nó nhàm chán và rỗng tếch. Nên em thấy việc mình cần hiểu và tâm lý với người khác sẽ ổn hơn việc nói gì đó cho ai hiểu mình. Hóng một topic về thấu hiểu tâm lý con người của chị, rất muốn nghe chị nói về vấn đề này vì em có cảm giác chị hơi bị tâm lý :)
Chị cũng thấy bài viết này nhạt nhạt, với những người tâm lý và nhạy cảm như chúng ta

Còn với những người bình thường, hướng ngoại thì bài viết này khơi gợi đầu óc họ mở ra một chút

Mà em bảo chị "hơi bị tâm lý" nghĩa là gì thế, nói câu ấy làm chị hoang mang à

Em là người kiểu muốn chia sẻ nỗi buồn cho người khác những nỗi buồn của mình cứ dấu mãi trong lòng :) Chị cũng không bao giờ cảm thấy thế giới này không ai thấu hiểu mình, vì chưa từng ai thấu hiểu chị cả :D. Nhưng chị để ý thấy bây giờ giới trẻ khá và stress và áp lực, nhưng họ không thể chia sẻ, mặc dù họ rất muốn

Không biết em là người như nào nhỉ, đôi khi chị hiểu rất đúng cảm xúc của người khác, nhưng chị thật ngờ nghệch để an ủi và chia sẻ với họ

It's sad but it's true, sometime chị nghĩ là mình vô cảm đi một chút để cảm xúc của mình không bị người khác ảnh hưởng. Sometime chị thấy mình thấy độc ác và đáng ghét, somtime chị thấy mình ghét cả thế giới

Chị cảm thấy mình như con bệnh mắc đủ các thể loại tâm lý. Em có cách gì cứu rỗi cuộc đời chị không Linh?
 

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,609
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Bài gốc tiếng anh trích từ quyển sách The book of Life
(mình đang có dự định nho nhỏ mở một topic chia sẻ tâm lý, cùng một số kiến thức liên quan đến sinh lý kết hợp với tâm lý. Ví dụ như chủ đề này chẳng hạn, một số bạn sẽ cảm thấy khá khó hiểu. Đặt câu hỏi bạn nhé :) Mình sẽ trả lời bằng tất cả kiến thức mình có liên quan đến tấm lý học )


Điều này nghe có vẻ ngớ ngẩn khi nói thẳng ra, nhưng chúng ta không phải lúc nào cũng hiểu rằng mình có nhu cầu sâu thẳm được tâm sự với những người mà ta ao ước sẽ hiểu nỗi lòng mình. Chúng ta khao khát những dự định của mình được hiểu, những cảm xúc của mình được trân trọng, những tâm trạng của mình được thấu cảm – nhưng chúng ta lại không chịu nói hay đặc biệt thấy đây là một nhu cầu cấp bách cần được đáp ứng.


Chúng ta muốn được người khác dò đoán mình, cảm nhận mình, thấu hiểu mình bằng một phép thần thông mà ta vô thức tin là có thật. Chúng ta muốn mọi người biết được những thứ mà ta chẳng buồn nói với họ. Nhiều lúc, chúng ta thậm chí còn ngờ rằng họ biết quá rõ ta nghĩ gì và muốn gì – nhưng cố tình làm ngơ để chứng tỏ họ cao tay hơn và làm bẽ mặt chúng ta. Những lời giải thích khả dĩ nhất cho việc họ không chịu phán đoán trước là sự bất lịch sự, thiếu tình thương yêu hoặc cực kì ngu si.
eggleston1.jpg

Chúng ta suy nghĩ theo kiểu này không phải bởi vì chúng ta xấu xa; chúng ta cứng đầu cứng cổ không chịu nói cho người khác cảm giác của mình, bắt họ phải chơi trò "ú tìm" mà bởi vì chúng ta, trong một giai đoạn ngắn nhưng lại có ảnh hưởng sâu sắc lên cuộc đời mình, đều từng là những đứa trẻ sơ sinh. Hay nói cách khác, trong một quãng thời gian quan trọng, chúng ta đã từng ở trong một hoàn cảnh lạ lùng, đó là khi ta chưa biết nói.

Những người xung quanh buộc phải đoán trong đầu đứa trẻ này đang nghĩ gì. Ba mẹ nghe lúc nào ta khóc, quan sát khuôn mặt ta lúc nổi đóa, chứng kiến ta vươn vai; ba mẹ đã cố đoán mò và họ đã đúng. Họ cho ta bú sữa, họ nhặt chú gấu bông từ sàn nhà, họ đặt ta lên vai và đưa ta đi quanh phòng khách – và lúc đó ta cảm thấy bình yêu và thỏa mãn. Ba mẹ không phải là những thiên tài trong việc thấu hiểu con người, họ đoán trúng bởi vì nó quá dễ. Những thứ ta cần khi còn nhỏ xíu vô cùng đơn giản và ít ỏi: đồ ăn và thức uống, quần áo sạch, ngủ, vệ sinh và sự vỗ về.


Chính cái ký ức xa xưa về khả năng đọc tâm trí siêu nhân của ba mẹ đã tạo ra hiệu ứng nghịch làm chúng ta cảm thấy cô lập và bực dọc hơn cần thiết khi lớn lên. Chúng ta vẫn tiếp tục kì vọng rằng trò chơi dò đoán đã từng diễn ra rất thành công trong quá khứ sẽ tiếp tục – kể cả khi chúng ta đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều trong các nhu cầu được hiểu của mình.


Chúng ta không chỉ cần sữa và những cái ôm, bây giờ chúng ta cần những người xung quanh hiểu lịch trình tuần tới của mình sẽ ra sao, việc chúng ta vòng tay ôm họ mỗi tối nghĩa là gì, căn bếp này nên được dọn dẹp ra sao, những chiếc khăn nên được treo vào chỗ nào, tài liệu này được chuyển đến văn phòng bằng cách nào, ai nên cầm chiếc điều khiển vô tuyến và chúng ta cảm thấy như thế nào về mẹ của họ.
672bcea445caef26a6c32f4e882db76c--halloween-photography-photography-collage.jpg

Và chúng ta muốn họ biết tất cả những điều này không phải bằng cách chỉ đường rẽ lối cho họ một cách cẩn thận và từ tốn hay bằng cách kiên nhẫn nhắc nhở họ nửa đùa nửa thật, mà phải là ngay lập tức, thế đấy, dựa trên giả định rằng họ thông minh mà, họ quan tâm tới chúng ta mà. Và nếu họ có không hiểu, thì chúng ta hoàn toàn có cớ để la hét, để buộc tội họ lười không chịu hiểu hoặc thiếu tình cảm.


Chúng ta là những kẻ truyền đạt tệ hại bởi vì chúng ta từ chối chấp nhận tính quan trọng, sự cần thiết và phức tạp của việc giao tiếp. Chúng ta lang thang trên quả đất này với những vấn để của một kẻ trưởng thành phức tạp, khăng khăng tin rằng mình vẫn dễ hiểu và dễ đoán như đứa trẻ ngày nào. :)

[Biopsysocial]
đọc topic này xong em thấy mới trước đây mình sai, quá sai luôn.
hóa ra mình không chịu mở lòng và mình luôn không nghĩ đến mình khi là những người khác :D
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Chị cũng thấy bài viết này nhạt nhạt, với những người tâm lý và nhạy cảm như chúng ta

Còn với những người bình thường, hướng ngoại thì bài viết này khơi gợi đầu óc họ mở ra một chút

Mà em bảo chị "hơi bị tâm lý" nghĩa là gì thế, nói câu ấy làm chị hoang mang à

Em là người kiểu muốn chia sẻ nỗi buồn cho người khác những nỗi buồn của mình cứ dấu mãi trong lòng :) Chị cũng không bao giờ cảm thấy thế giới này không ai thấu hiểu mình, vì chưa từng ai thấu hiểu chị cả :D. Nhưng chị để ý thấy bây giờ giới trẻ khá và stress và áp lực, nhưng họ không thể chia sẻ, mặc dù họ rất muốn

Không biết em là người như nào nhỉ, đôi khi chị hiểu rất đúng cảm xúc của người khác, nhưng chị thật ngờ nghệch để an ủi và chia sẻ với họ

It's sad but it's true, sometime chị nghĩ là mình vô cảm đi một chút để cảm xúc của mình không bị người khác ảnh hưởng. Sometime chị thấy mình thấy độc ác và đáng ghét, somtime chị thấy mình ghét cả thế giới

Chị cảm thấy mình như con bệnh mắc đủ các thể loại tâm lý. Em có cách gì cứu rỗi cuộc đời chị không Linh?
"Hơi bị tâm lý" ở đây hiểu kiểu nào cũng được chị ạ :D. Vì em nghĩ chị kiểu như có rất nhiều bộn bề trong tâm trí, sắp xếp và nhiều tình cảm thêm một chút lạnh nhạt nữa, còn bên ngoài với mọi người chị lại tâm lý, hiểu người ta. Kiểu vậy.
Mấy lúc mà chị cảm giác mình độc ác và đáng ghét chắc đấy là lúc chị lười thôi, làm biếng nói gì đó, im lặng nhưng chắc cũng để ý xem sắc mặt người kia rồi để đó, kiểu bình lặng như mặt nước để cảm xúc không bị lung lay.
Nói thế chứ làm sao em biết chị như thế nào.Tâm tư chị có khi còn phức tạp hơn.
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
"Hơi bị tâm lý" ở đây hiểu kiểu nào cũng được chị ạ :D. Vì em nghĩ chị kiểu như có rất nhiều bộn bề trong tâm trí, sắp xếp và nhiều tình cảm thêm một chút lạnh nhạt nữa, còn bên ngoài với mọi người chị lại tâm lý, hiểu người ta. Kiểu vậy.
Mấy lúc mà chị cảm giác mình độc ác và đáng ghét chắc đấy là lúc chị lười thôi, làm biếng nói gì đó, im lặng nhưng chắc cũng để ý xem sắc mặt người kia rồi để đó, kiểu bình lặng như mặt nước để cảm xúc không bị lung lay.
Nói thế chứ làm sao em biết chị như thế nào.Tâm tư chị có khi còn phức tạp hơn.
Cực kỳ phức tạp, bạn thân của chị học đại học còn đề nghị xin thầy giáo một luận án để nghiên cứu về con gái :D và người ấy bảo chị là nghiên cứu được em thì hiểu được bộ não của cả thế giới :D

Chị thấy là mình có nhiều tính cách, nhiều khoảng khác biệt, không đến giới hạn của đa nhân cách. Nhưng có thể nói một cách nào đó như vậy, mọi thứ vẫn được kiềm chế kiểm soát. Và những người xung quanh chị thì thấy chị bình thường, không quá đặc biệt. Nhưng trong đầu chị là cả thế giới đang bùng nổ :D

Thế cũng hay, em cẩn thận không có ngày chị kill em đấy

Nhưng mà chị nhận thấy những người có bộ não đa cảm, hoặc gì đó khác biệt,... tư duy của họ rất khác. Những đứa trẻ tự kỷ cũng rất thông minh, điều này khiến chị nghĩ đến một vùng não nào đó của những con người này được kích hoạt (đến Einstein chỉ dùng được có 10%, mình thì chắc tầm 3-4% gì đó). Em nghĩ gì về điều này?
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Cực kỳ phức tạp, bạn thân của chị học đại học còn đề nghị xin thầy giáo một luận án để nghiên cứu về con gái :D và người ấy bảo chị là nghiên cứu được em thì hiểu được bộ não của cả thế giới :D

Chị thấy là mình có nhiều tính cách, nhiều khoảng khác biệt, không đến giới hạn của đa nhân cách. Nhưng có thể nói một cách nào đó như vậy, mọi thứ vẫn được kiềm chế kiểm soát. Và những người xung quanh chị thì thấy chị bình thường, không quá đặc biệt. Nhưng trong đầu chị là cả thế giới đang bùng nổ :D

Thế cũng hay, em cẩn thận không có ngày chị kill em đấy

Nhưng mà chị nhận thấy những người có bộ não đa cảm, hoặc gì đó khác biệt,... tư duy của họ rất khác. Những đứa trẻ tự kỷ cũng rất thông minh, điều này khiến chị nghĩ đến một vùng não nào đó của những con người này được kích hoạt (đến Einstein chỉ dùng được có 10%, mình thì chắc tầm 3-4% gì đó). Em nghĩ gì về điều này?
Em thực sự là rất rối, em không biết mình thích môn nào, nên theo môn nào, cảm xúc quá là kì lạ
Em muốn tự kỉ luôn đây, nhất là đứa mới bước vào 10, và có lẽ mọi người không thể hiểu nổi đứa khó hiểu như em
Khi nhân tố gia đình tác động sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cảm xúc nữa phải lựa chonnj giữa thích và tương lai, và giờ thì quá rối bời, em nghĩ mình chỉ được SD 2% là cùng.

Em nói hơi luyên thuyên chắc chị không hiểu em nói gì đâu :(
Em điên thật rồi
Đầu em đang ignite lên đây
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Em thực sự là rất rối, em không biết mình thích môn nào, nên theo môn nào, cảm xúc quá là kì lạ
Em muốn tự kỉ luôn đây, nhất là đứa mới bước vào 10, và có lẽ mọi người không thể hiểu nổi đứa khó hiểu như em
Khi nhân tố gia đình tác động sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cảm xúc nữa phải lựa chonnj giữa thích và tương lai, và giờ thì quá rối bời, em nghĩ mình chỉ được SD 2% là cùng.

Em nói hơi luyên thuyên chắc chị không hiểu em nói gì đâu :(
Em điên thật rồi
Đầu em đang ignite lên đây
Không chị hiểu, chỉ những người bình thường không hiểu em nói thôi. Còn những người đầu óc kỳ kỳ giống em là họ nắm bắt được đấy :D

Về việc học, em lớp 10 cũng cứ thoải mái. Lựa chọn khối B có môn sinh hoặc nếu em thấy khối B nặng thì học khối D hoặc học đều. Nhiều người năm lớp 12 chuyển khối vẫn 25,26 điểm

Chị thì đang học khối D đây, khối B không hợp với chị, toán hoá tư duy gò bó quá, chị không thích. Còn về nghề nghiệp, em giỏi là em sẽ có cơ hội. Người ta nhìn vào những gì em đã làm được và tiềm năng của em, như người bạn chị nói phía trên. Học đại học sư phạm hà nội, sinh viên năm 3 mà một tháng max cũng được tầm 30 triệu. Thật sự em cứ nghĩ đơn giản đi, em thích thì làm, thích thì học, dần dần nó sẽ trở thành đam mê của em. Còn em cứ lo lắng sợ hãi rằng buộc,... thì em sẽ rơi vào vòng xoáy tự khủng hoảng bản thân
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Cực kỳ phức tạp, bạn thân của chị học đại học còn đề nghị xin thầy giáo một luận án để nghiên cứu về con gái :D và người ấy bảo chị là nghiên cứu được em thì hiểu được bộ não của cả thế giới :D

Chị thấy là mình có nhiều tính cách, nhiều khoảng khác biệt, không đến giới hạn của đa nhân cách. Nhưng có thể nói một cách nào đó như vậy, mọi thứ vẫn được kiềm chế kiểm soát. Và những người xung quanh chị thì thấy chị bình thường, không quá đặc biệt. Nhưng trong đầu chị là cả thế giới đang bùng nổ :D

Thế cũng hay, em cẩn thận không có ngày chị kill em đấy
Đọc đoạn này em thấy vui vui kiểu gì ấy nhỉ (kiểu như tìm được đồng bọn với mình). Nó diễn tả gần chính xác cái mà em không biết nên diễn tả thế nào bên trong bản thân.
Có bao giờ chị nghĩ nhiều và đa cảm đến mức trong đầu tự bảo mình dẹp đi để đầu óc trống rỗng và thả mắt vào khoảng không không nhỉ ?
Tự nhiên em lại thấy đồng cảm với bạn thân chị, chị thú vị lắm, nếu có cơ hội em muốn được tiếp xúc và tìm hiểu con người chị (em nói cái này có kì cục quá không ta )
Có bao giờ khuôn mặt chị nhìn thì bình lặng nhưng bên trong đang diễn ra cuộc tranh luận gay cấn, có bao giờ bên trong chia ra rất nhiều phe không nhỉ ?
Nhưng mà chị nhận thấy những người có bộ não đa cảm, hoặc gì đó khác biệt,... tư duy của họ rất khác. Những đứa trẻ tự kỷ cũng rất thông minh, điều này khiến chị nghĩ đến một vùng não nào đó của những con người này được kích hoạt (đến Einstein chỉ dùng được có 10%, mình thì chắc tầm 3-4% gì đó). Em nghĩ gì về điều này?
Cái này em có từng nói với anh hai và liền bị ổng phản bác te tua. Vì não con người chia ra nhiều khu khác nhau và mỗi khu thực hiện một phân vụ nhất định nên nói con người dùng được 10% não là không hợp lý. Mỗi khu nó chỉ thực hiện đúng chức năng mình (như thùy vị giác để cảm nhận vị, thùy vận động để vận động), não bộ hoạt động đồng bộ và phối hợp lại với nhau nên cả bộ não đều hoạt động để điều khiển bên trong cơ thể lẫn bên ngoài cơ thể.
 
Last edited:

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Bài gốc tiếng anh trích từ quyển sách The book of Life
(mình đang có dự định nho nhỏ mở một topic chia sẻ tâm lý, cùng một số kiến thức liên quan đến sinh lý kết hợp với tâm lý. Ví dụ như chủ đề này chẳng hạn, một số bạn sẽ cảm thấy khá khó hiểu. Đặt câu hỏi bạn nhé :) Mình sẽ trả lời bằng tất cả kiến thức mình có liên quan đến tấm lý học )


Điều này nghe có vẻ ngớ ngẩn khi nói thẳng ra, nhưng chúng ta không phải lúc nào cũng hiểu rằng mình có nhu cầu sâu thẳm được tâm sự với những người mà ta ao ước sẽ hiểu nỗi lòng mình. Chúng ta khao khát những dự định của mình được hiểu, những cảm xúc của mình được trân trọng, những tâm trạng của mình được thấu cảm – nhưng chúng ta lại không chịu nói hay đặc biệt thấy đây là một nhu cầu cấp bách cần được đáp ứng.


Chúng ta muốn được người khác dò đoán mình, cảm nhận mình, thấu hiểu mình bằng một phép thần thông mà ta vô thức tin là có thật. Chúng ta muốn mọi người biết được những thứ mà ta chẳng buồn nói với họ. Nhiều lúc, chúng ta thậm chí còn ngờ rằng họ biết quá rõ ta nghĩ gì và muốn gì – nhưng cố tình làm ngơ để chứng tỏ họ cao tay hơn và làm bẽ mặt chúng ta. Những lời giải thích khả dĩ nhất cho việc họ không chịu phán đoán trước là sự bất lịch sự, thiếu tình thương yêu hoặc cực kì ngu si.
eggleston1.jpg

Chúng ta suy nghĩ theo kiểu này không phải bởi vì chúng ta xấu xa; chúng ta cứng đầu cứng cổ không chịu nói cho người khác cảm giác của mình, bắt họ phải chơi trò "ú tìm" mà bởi vì chúng ta, trong một giai đoạn ngắn nhưng lại có ảnh hưởng sâu sắc lên cuộc đời mình, đều từng là những đứa trẻ sơ sinh. Hay nói cách khác, trong một quãng thời gian quan trọng, chúng ta đã từng ở trong một hoàn cảnh lạ lùng, đó là khi ta chưa biết nói.

Những người xung quanh buộc phải đoán trong đầu đứa trẻ này đang nghĩ gì. Ba mẹ nghe lúc nào ta khóc, quan sát khuôn mặt ta lúc nổi đóa, chứng kiến ta vươn vai; ba mẹ đã cố đoán mò và họ đã đúng. Họ cho ta bú sữa, họ nhặt chú gấu bông từ sàn nhà, họ đặt ta lên vai và đưa ta đi quanh phòng khách – và lúc đó ta cảm thấy bình yêu và thỏa mãn. Ba mẹ không phải là những thiên tài trong việc thấu hiểu con người, họ đoán trúng bởi vì nó quá dễ. Những thứ ta cần khi còn nhỏ xíu vô cùng đơn giản và ít ỏi: đồ ăn và thức uống, quần áo sạch, ngủ, vệ sinh và sự vỗ về.


Chính cái ký ức xa xưa về khả năng đọc tâm trí siêu nhân của ba mẹ đã tạo ra hiệu ứng nghịch làm chúng ta cảm thấy cô lập và bực dọc hơn cần thiết khi lớn lên. Chúng ta vẫn tiếp tục kì vọng rằng trò chơi dò đoán đã từng diễn ra rất thành công trong quá khứ sẽ tiếp tục – kể cả khi chúng ta đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều trong các nhu cầu được hiểu của mình.


Chúng ta không chỉ cần sữa và những cái ôm, bây giờ chúng ta cần những người xung quanh hiểu lịch trình tuần tới của mình sẽ ra sao, việc chúng ta vòng tay ôm họ mỗi tối nghĩa là gì, căn bếp này nên được dọn dẹp ra sao, những chiếc khăn nên được treo vào chỗ nào, tài liệu này được chuyển đến văn phòng bằng cách nào, ai nên cầm chiếc điều khiển vô tuyến và chúng ta cảm thấy như thế nào về mẹ của họ.
672bcea445caef26a6c32f4e882db76c--halloween-photography-photography-collage.jpg

Và chúng ta muốn họ biết tất cả những điều này không phải bằng cách chỉ đường rẽ lối cho họ một cách cẩn thận và từ tốn hay bằng cách kiên nhẫn nhắc nhở họ nửa đùa nửa thật, mà phải là ngay lập tức, thế đấy, dựa trên giả định rằng họ thông minh mà, họ quan tâm tới chúng ta mà. Và nếu họ có không hiểu, thì chúng ta hoàn toàn có cớ để la hét, để buộc tội họ lười không chịu hiểu hoặc thiếu tình cảm.


Chúng ta là những kẻ truyền đạt tệ hại bởi vì chúng ta từ chối chấp nhận tính quan trọng, sự cần thiết và phức tạp của việc giao tiếp. Chúng ta lang thang trên quả đất này với những vấn để của một kẻ trưởng thành phức tạp, khăng khăng tin rằng mình vẫn dễ hiểu và dễ đoán như đứa trẻ ngày nào. :)

[Biopsysocial]
Thật hay, nó đã làm em có cái nhìn khác về chính mình... Chả ai hiểu ai, chỉ mình hiểu mình:) Em sẽ tập nghe con tim mình nói. Chứ đừng cố gắng chờ đợi người khác phán đoán ra tâm trạng mình :)
Không chị hiểu, chỉ những người bình thường không hiểu em nói thôi. Còn những người đầu óc kỳ kỳ giống em là họ nắm bắt được đấy :D

Về việc học, em lớp 10 cũng cứ thoải mái. Lựa chọn khối B có môn sinh hoặc nếu em thấy khối B nặng thì học khối D hoặc học đều. Nhiều người năm lớp 12 chuyển khối vẫn 25,26 điểm

Chị thì đang học khối D đây, khối B không hợp với chị, toán hoá tư duy gò bó quá, chị không thích. Còn về nghề nghiệp, em giỏi là em sẽ có cơ hội. Người ta nhìn vào những gì em đã làm được và tiềm năng của em, như người bạn chị nói phía trên. Học đại học sư phạm hà nội, sinh viên năm 3 mà một tháng max cũng được tầm 30 triệu. Thật sự em cứ nghĩ đơn giản đi, em thích thì làm, thích thì học, dần dần nó sẽ trở thành đam mê của em. Còn em cứ lo lắng sợ hãi rằng buộc,... thì em sẽ rơi vào vòng xoáy tự khủng hoảng bản thân
Em thì phải vô khối B và học, cố gắng học khỗi B, học theo đam mê theo những gì mình có:) nơi đó là nơi mình tảo sáng và phấn đấu
 

Võ Thị Thanh Giang 08

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng sáu 2019
17
18
6
21
Nghệ An
THPT Lê Hồng Phong
Vì mình không đủ quan trọng thôi! Đừng bao giờ muốn ai đó hiểu mình trong khi mình không biết mình muốn và cần gì.
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh
Top Bottom