Bình thông nhau

C

conan193

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ giống nhau cũng chứa nước, ngưòi ta thả vào nhánh A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập 1 phần trong nước và mực nước dân lên trong mỗi nhánh là 2cm. Sau đó, người ta lấy quả cầu ra và đổ vào nhánh A một lượng dầu 100 g. Tính dộ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. Cho [TEX]D_n[/TEX]=1[TEX]g/cm^3[/TEX], [TEX]D_d[/TEX] =0.8[TEX]g/cm^3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoaboconganhtrang678

này bạn dâng lên 2 m hay 2 cm vậy mình hơi thắc mắc?^_^............................
 
U

undomistake

Bàì này của lớp 8 hả bạn? Nhầm chỗ rồi :|, cái này của lớp 10 chứ
 
H

htdhtxd

hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ giống nhau cũng chứa nước, ngưòi ta thả vào nhánh A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập 1 phần trong nước và mực nước dân lên trong mỗi nhánh là 2cm. Sau đó, người ta lấy quả cầu ra và đổ vào nhánh A một lượng dầu 100 g. Tính dộ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. Cho [TEX]D_n[/TEX]=1[TEX]g/cm^3[/TEX], [TEX]D_d[/TEX] =0.8[TEX]g/cm^3[/TEX]

ko có ai làm mình làm nhé
V(phan nước bị chiếm) = 2*S*h = 2*S*0,02 (2cm=0,02m)
lực đẩy acsimet lên vật là Fa = dnc*V=dnc*2*S*0,02 =10000*2*0,02*S =400S (N)
trọng lực P của vật là P=0,2(N)
vì vật chìm 1 phần => Fa=P
=> 400S=0,2 => S= 5*10^-4(m) (1)
mà ta lại có
khi đổ dầu vào thì ống đựng dầu sẽ cao hơn ống đựng nc
gọi h1 là độ cao cột dầu trong ống
h là độ chênh lệch giữa 2 ống
xét 2 điểm có độ cao bằng nhau là
điểm A là nơi giao nhau của dầu và nước
điểm B là điểm bên ống ko chứa dầu nhưng ở cùng độ cao với A
( cái này mình ko biết post hình nên ko biết mấy bạn đọc hiểu ko nữa hihi)
tại 2 điểm này thì áp suất bằng nhau
=> PA=PB
=> d(dầu) * h1 = d(nước)*(h1-h)
=> 8000*h1 = 10000*h1 - 10000*h
=> h1=5h
mà V( dầu trong ống) = P2/d = 1/8000 = 1/8000m^3
mà V=S*h1 => h1 = V/S = 0,25 m
=> h=0,05m =5cm
^^
ko biết đúng ko nhỉ
:D:D
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
C

conan193

ko có ai làm mình làm nhé
V(phan nước bị chiếm) = 2*S*h = 2*S*0,02 (2cm=0,02m)
lực đẩy acsimet lên vật là Fa = dnc*V=dnc*2*S*0,02 =10000*2*0,02*S =400S (N)
trọng lực P của vật là P=0,2(N)
vì vật chìm 1 phần => Fa=P
=> 400S=0,2 => S= 5*10^-4(m) (1)
mà ta lại có
khi đổ dầu vào thì ống đựng dầu sẽ cao hơn ống đựng nc
gọi h1 là độ cao cột dầu trong ống
h là độ chênh lệch giữa 2 ống
xét 2 điểm có độ cao bằng nhau là
điểm A là nơi giao nhau của dầu và nước
điểm B là điểm bên ống ko chứa dầu nhưng ở cùng độ cao với A
( cái này mình ko biết post hình nên ko biết mấy bạn đọc hiểu ko nữa hihi)
tại 2 điểm này thì áp suất bằng nhau
=> PA=PB
=> d(dầu) * h1 = d(nước)*(h1-h)
=> 8000*h1 = 10000*h1 - 10000*h
=> h1=5h
mà V( dầu trong ống) = P2/d = 1/8000 = 1/8000m^3
mà V=S*h1 => h1 = V/S = 0,25 m
=> h=0,05m =5cm
^^
ko biết đúng ko nhỉ
:D:D
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS

ái 2mm nhầm
nhưng dù sao cách làm vẫn đúng he he ^^
 
T

tuan9xpro1297

ko có ai làm mình làm nhé
V(phan nước bị chiếm) = 2*S*h = 2*S*0,02 (2cm=0,02m)
lực đẩy acsimet lên vật là Fa = dnc*V=dnc*2*S*0,02 =10000*2*0,02*S =400S (N)
trọng lực P của vật là P=0,2(N)
vì vật chìm 1 phần => Fa=P
=> 400S=0,2 => S= 5*10^-4(m) (1)
mà ta lại có
khi đổ dầu vào thì ống đựng dầu sẽ cao hơn ống đựng nc
gọi h1 là độ cao cột dầu trong ống
h là độ chênh lệch giữa 2 ống
xét 2 điểm có độ cao bằng nhau là
điểm A là nơi giao nhau của dầu và nước
điểm B là điểm bên ống ko chứa dầu nhưng ở cùng độ cao với A
( cái này mình ko biết post hình nên ko biết mấy bạn đọc hiểu ko nữa hihi)
tại 2 điểm này thì áp suất bằng nhau
=> PA=PB
=> d(dầu) * h1 = d(nước)*(h1-h)
=> 8000*h1 = 10000*h1 - 10000*h
=> h1=5h
mà V( dầu trong ống) = P2/d = 1/8000 = 1/8000m^3
mà V=S*h1 => h1 = V/S = 0,25 m
=> h=0,05m =5cm
 
Top Bottom