Vật lí 10 Bình chứa thủy ngân

Hi HMF

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng mười một 2017
251
391
109
Hải Dương
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

+ Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài l = 100cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h = 20cm. Trong ống có không khí.

+ Khi đặt ống thẳng đứng cột thủy ngân dịch chuyển xuống một đoạn l = 10cm.

? Tìm áp suất của không khí khi ống nằm ngang ra cmHg.

(Coi nhiệt độ không khí không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.[tex]10^{4}[/tex]kg/[tex]m^{3}[/tex])

upload_2018-6-3_20-57-3.png
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Happy Ending

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
+ Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài l = 100cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h = 20cm. Trong ống có không khí.

+ Khi đặt ống thẳng đứng cột thủy ngân dịch chuyển xuống một đoạn l = 10cm.

? Tìm áp suất của không khí khi ống nằm ngang ra cmHg.

(Coi nhiệt độ không khí không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.[tex]10^{4}[/tex]kg/[tex]m^{3}[/tex])
chiều cao tưng bên cột khí
2l2=l-h
=> lo=lo =
đẳng nhiệt cho chất khí ở trên
[tex]po.lo.S=p1.l1.S[/tex]
cho chất khí ở dưới
[tex]po.lo.S=p2.l2.S[/tex]
thẳng đứng p2=h+p1
l1=lo+10
l2=l0-10
thay vào tính đc p2
=> po
 

Hi HMF

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng mười một 2017
251
391
109
Hải Dương
THPT
upload_2018-6-4_8-34-39.png
1, Tính áp suất khi ống nằm ngang.

2, Cột thủy ngân sẽ dịch chuyển như nào nếu:
a, Ống nằm ngang, mở 1 đầu.

b, Ống thẳng đứng:
+ Mở đầu trên.
+ Mở đầu dưới.
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thủy ngân (ống nằm ngang)
Trạng thái 2 (ống thẳng đứng)
+ Đối với lượng khí ở trên cột thủy ngân:
+ Đối với lượng khí ở dưới cột thủy ngân:
Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thủy ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho từng lượng khí. Ta có:
+ Đối với khí ở trên:
=>(1)
+ Đối với khí ở dưới:
=> (2)
Từ hai phương trình (1) và (2) rút ra:
Thay giá trị của p2 vào (1) ta được:
p1 = ρgH = 1,36.10^4.9,8.0,375 = 5.10^4 Pa.
 
Last edited:

Hi HMF

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng mười một 2017
251
391
109
Hải Dương
THPT
Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thủy ngân (ống nằm ngang)
Trạng thái 2 (ống thẳng đứng)
+ Đối với lượng khí ở trên cột thủy ngân:
+ Đối với lượng khí ở dưới cột thủy ngân:
Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thủy ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho từng lượng khí. Ta có:
+ Đối với khí ở trên:
=>(1)
+ Đối với khí ở dưới:
=> (2)
Từ hai phương trình (1) và (2) rút ra:
Thay giá trị của p2 vào (1) ta được:
p1 = ρgH = 1,36.10^4.9,8.0,375 = 5.10^4 Pa.
Suy ra (1) vs (2) là cái gì?
Bạn đang làm cái gì thế???
 
Top Bottom