Văn 10 Biện pháp tu từ

Anhnguyen252003

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
660
794
131
21
Phú Thọ
THPT Thanh Thủy

Hongminh144

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng bảy 2019
20
42
6
23
Nghệ An
Thpt Bắc yên thành
Biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ
Tác dụng: về mặt nghệ thuật, biện pháp này nhằm tăng sức gợi cảm cho câu thơ
về mặt nội dung: biện pháp này giúp nhà thơ thể hiện nỗi băn khoăn, trăn trở, day dứt khi sắp phải rời xa Huế, đồng thời nó là cái cớ, là lí do để nhà thơ nhấn mạnh cho hai câu thơ tiếp theo của mình, đẩy cảm xúc dâng lên cao trào
Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu
 

Nữ Thần Sao Băng

Học sinh
Thành viên
3 Tháng bảy 2019
130
170
21
Hà Nam
Đại học
Biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ
Tác dụng: về mặt nghệ thuật, biện pháp này nhằm tăng sức gợi cảm cho câu thơ
về mặt nội dung: biện pháp này giúp nhà thơ thể hiện nỗi băn khoăn, trăn trở, day dứt khi sắp phải rời xa Huế, đồng thời nó là cái cớ, là lí do để nhà thơ nhấn mạnh cho hai câu thơ tiếp theo của mình, đẩy cảm xúc dâng lên cao trào
Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu
Quên mất cái tác dụng ăn điểm là
làm tăng sức gợi hình gợi cảm câu thơ ..tăng tính nghệ thuật ......thể hiện tài năng tinh tế của tác giả :D
 

Anhnguyen252003

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
660
794
131
21
Phú Thọ
THPT Thanh Thủy
Hình ảnh ''Con sông dùng dằng, con sông không chảy/ Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu!" trong văn bản Tạm biệt Huế có gì khác so với hình ảnh dòng sông Hương trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử sau đây:
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay.
 

Hongminh144

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng bảy 2019
20
42
6
23
Nghệ An
Thpt Bắc yên thành
Cũng đều chỉ dòng nước của sông Hương nhưng ở câu thơ của Hàn Mặc Tử thì dòng sông Hương mang một nỗi buồn sâu thẳm, không nói nên lời ( buồn thiu). Dòng nước buồn thiu đó chính là con sóng lòng buồn thiu của thi nhân đang dâng lên không sao giấu được, đó là dòng tâm trạng cô đơn, buồn, xót xa.
Còn hai câu thơ trong bài Tạm biệt Huế, cũng vẫn là dòng nước sông Hương nhưng ở đây ám chỉ sự bịn rịn, lưu luyến không muốn rời xa( dùng dằng). Sông Hương là vậy, chỉ của riêng Huế thôi, không muốn rời xa người tình của mình nên nàng Hương giang ấy đã chảy thật chậm, êm trôi, và khi phải từ biệt thành phố yêu quý của mình thì nó '' dùng dằng'', đó chính là tình cảm sâu nặng của sông Hương dành cho Huế và cũng qua đó bộc lộ nỗi niềm của nhà thơ Thu Bồn, cũng như sông Hương thôi, nhà thơ cũng dành cho Huế một tình yêu sâu nặng và cũng bịn rịn, lưu luyến khi sắp chia xa nơi này.
 
Top Bottom