Biện pháp nói quá

N

nang_tien_vui_ve

Last edited by a moderator:
C

cobala_15298

Gợi ý này:
- Hai câu trên đã nói lên sức mạnh của con người, khi con người có lòng kiên trì có niềm tin vào tương lai thì tất cả mọi việc sẽ trở thành sự thật."Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm."
- Ở đây người ta đã sử dụng biện pháp nói quá đê chứng tỏ điều này. trên thực tế "sỏi đá" không thể thành "cơm" được. Nhưng xét về một phương diện nào đó ta có thể hiểu được răng con ngươi cải tạo đất đai sỏi đã để trồng trọt.
 
C

changruabecon

Câu tục ngữ trên thuộc kho tàng văn học dân gian Việt Nam, là kinh nghiệm và lời khuyên quý báu cảu ông cha ta truyền lại cho đời sau. Đọc câu đầu
"Bàn tay ta làm nên tất cả"​
Tưởng chừng như đó là một lời khuyên hết sức bình thường nhưng nó lại mang một ý nghĩa sâu sa : Sức mạnh từ chính đôi bàn tay của mình, sức mạnh do mình tạo ra, do tự mình đứng lên giành lấy chính là chìa khoá dẫn đến thành công. Sức mạnh ấy lớn đến nỗi:
"Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"​
Các bạn thử nghĩ mà xem, một sức mạnh mà khiến sỏi đá cũng hoá thành cơm thì nó mạnh đến nỗi nào? Bằng cách dử dụng biện pháp nói quá, câu thơ đã gây cho ta ấn tượng mạnh về ý chí nghị lực, quyết tâm đạt được mục tiêu và làm nổi bật hơn nữa sức mạnh từ chính bản thân mình.

 
Top Bottom