Toán 9 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Xác định a,b biết : [tex]\frac{12}{3\sqrt{7}+\sqrt{11}}+\frac{17}{4\sqrt{7}+2\sqrt{11}}=a\sqrt{7}+b\sqrt{11}[/tex]


Em cảm ơn ạ.
Đêm ròi buồn ngủ quá nên mình gợi ý nhanh thoi nhé :D
Nhân liên hợp 2 phân thức bên vế phải (cụ thể là nhân cái thứ nhất với [tex]3\sqrt{7}-\sqrt{11}[/tex],cái kia làm tương tự) rồi quy đồng sẽ ra dạng
[tex]m.\sqrt{7}+n\sqrt{11}=a\sqrt{7}+b\sqrt{11}[/tex]
Từ đó suy ra a=m và b=n
 
  • Like
Reactions: 02-07-2019.

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
Đêm ròi buồn ngủ quá nên mình gợi ý nhanh thoi nhé :D
Nhân liên hợp 2 phân thức bên vế phải (cụ thể là nhân cái thứ nhất với [tex]3\sqrt{7}-\sqrt{11}[/tex],cái kia làm tương tự) rồi quy đồng sẽ ra dạng
[tex]m.\sqrt{7}+n\sqrt{11}=a\sqrt{7}+b\sqrt{11}[/tex]
Từ đó suy ra a=m và b=n
Đến cuối ghi "Đồng nhất hệ số" ạ?
 

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng
Xác định a,b biết : [tex]\frac{12}{3\sqrt{7}+\sqrt{11}}+\frac{17}{4\sqrt{7}+2\sqrt{11}}=a\sqrt{7}+b\sqrt{11}[/tex]


Em cảm ơn ạ.
$\frac{12}{3\sqrt{7}+\sqrt{11}} + \frac{17}{4\sqrt{7}+2\sqrt{11}}= \frac{12(3\sqrt{7}-\sqrt{11})}{9.7-11} + \frac{17(4\sqrt{7}-2\sqrt{11})}{(16.7-4.11)} = \frac{6(3\sqrt{7}-\sqrt{11})}{26} + \frac{2(2\sqrt{7}-\sqrt{11})}{4} = \frac{18\sqrt{7}-6\sqrt{11}}{26} + \frac{26\sqrt{7}-13\sqrt{11}}{26} = \frac{44\sqrt{7}-19\sqrt{11}}{26} = a\sqrt{7}+b\sqrt{11}$
=> $44\sqrt{7}-19\sqrt{11} = 26a\sqrt{7}+26b\sqrt{11}$
 
  • Like
Reactions: 02-07-2019.

TranPhuong27

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng ba 2020
539
681
106
19
Hải Dương
THCS Lê Thanh Nghị
Xác định a,b biết : [tex]\frac{12}{3\sqrt{7}+\sqrt{11}}+\frac{17}{4\sqrt{7}+2\sqrt{11}}=a\sqrt{7}+b\sqrt{11}[/tex]


Em cảm ơn ạ.
[TEX]a, b[/TEX] có điều kiện gì không bạn? Thường đồng nhất hệ số chỉ dùng trong đa thức thôi, những bài toán bình thường dùng là toang đấy.

Ra đến như Đông
$\frac{12}{3\sqrt{7}+\sqrt{11}} + \frac{17}{4\sqrt{7}+2\sqrt{11}}= \frac{12(3\sqrt{7}-\sqrt{11})}{9.7-11} + \frac{17(4\sqrt{7}-2\sqrt{11})}{(16.7-4.11)} = \frac{6(3\sqrt{7}-\sqrt{11})}{26} + \frac{2(2\sqrt{7}-\sqrt{11})}{4} = \frac{18\sqrt{7}-6\sqrt{11}}{26} + \frac{26\sqrt{7}-13\sqrt{11}}{26} = \frac{44\sqrt{7}-19\sqrt{11}}{26} = a\sqrt{7}+b\sqrt{11}$
=> $44\sqrt{7}-19\sqrt{11} = 26a\sqrt{7}+26b\sqrt{11}$
Nếu không có điều kiện thì chọn bừa một số [TEX]a[/TEX], thay vào là tìm được một giá trị của [TEX]b[/TEX]. Nên nếu không có điều kiện thì có vô số nghiệm nhé.
 
Top Bottom