P
phamminhkhoi
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Sau đây là một bài khảo cứu nghiêm túc của một người nghiên cứu có uy tín dựa trên những nguồn tài liệu đáng tin cậy. Nhưng hãy coi chừng ngôn ngữ học !!
ĐỨC CHÚA JESUS NÓI ĐƯỢC TIẾNG VIỆT
Nguyễn Xuân Quang
Tôi khám phá ra câu nói cuối cùng của Chúa Jesus khi bị đóng đinh trên thánh giá là bằng tiếng Việt! Chuyện khó tin nhưng không phải là không có thật. Trong Sách Tân Ước (The Books of the New Testament) có ghi lại câu nói cuối cùng của chúa Jesus khi bị đóng đinh trên thánh giá như sau: "Eli, Eli, lama sabac tha ni". Không một ai hiểu Chúa nói gì. Không một ai biết Chúa có ẩn ý gì. Vì câu nói này không phải là tiếng Do Thái hay bất cứ một thứ tiếng Tiểu Á nào đang nói vào thời Chúa Jesus sống. Chúa đã dùng một thứ ngoại ngữ. Tại sao Chúa đã nói bằng tiếng ngoại ngữ? Bởi vì Chúa không muốn những kẻ đóng đinh Chúa hiểu những gì Chúa nói. Cũng chính bởi Chúa nói bằng tiếng ngoại ngữ nên các kẻ đóng đinh Chúa vì không hiểu câu nói cuối cùng của Chúa, họ đã rất tò mò nên đã ghi lại lời Chúa nói và vì thế câu nói cuối cùng này của Chúa sau này đã được ghi lại trong Tân Ước. Gần hai ngàn năm không một ai hiểu lời nói cuối cùng của Chúa. Cho mãi tới khoảng thập niên ba mươi, James Churchward, một nhà khảo cổ rất nổi tiếng mới hiểu được ý nghĩa của câu nói cuối cùng của Chúa. Trong cuốn sách The Symbols of Mu, ông cho đây là tiếng nói của vùng Đông Á châu mà ông gọi là Naga-Maya, một tiếng nói thuần túy của vùng Đất Mẹ "Mother Mu". Theo ông, tiếng Naga-Maya-Đông Á châu là một ngôn ngữ cổ nhất của loài người. Cũng theo ông câu nói này đã được phát âm và đánh vần sai trong Tân Ước. Thật ra phải đánh vần, đọc và phát âm như sau: " Hele, hele, lamat zabac ta ni". Ông dịch qua Anh ngữ: "Hele- I faint (Ta xỉu)- Hele-I faint (Ta ngất); lamat zabac ta ni - darkness is coming over my face" (bóng tối đang phủ xuống mặt ta) (1).
James Churchward gọi vùng đất Mu là Motherland, một vùng đất ở biển Đông ngày xa xưa thuộc địa bàn của văn hóa Hòa Bình trong đó có cổ Việt. Ngày nay vùng đất Mẹ "Mu" này đã chìm xuống biển. Cũng theo James Churchward, vùng đất Mẹ Mu này
có một nền văn minh rất huy hoàng và là nguồn gốc của văn minh loài người. Cũng nên biết là gần đây một bác sĩ Nhi Khoa tên là Stephen Oppenheimer, trong quyển sách Địa Đàng ở Phương Đông hay Lục Địa đã Chìm Đắm ở Đông Nam Á (The Eden in
the East, The Drowned Continent in Southeast Asia) cũng chứng minh rằng ở vùng biển Đông Nam Á trước đây có một lục địa mà ông gọi là Sundaland về sau bị nước biển dâng lên nhận chìm xuống. Stephen Oppenheimer cũng cho rằng Sundaland có
một nền văn minh rất huy hoàng. Đất Mẹ Mu của James Churchward chính là Sundaland của Stephen Oppenheimer.
James Churward cũng cho biết ông không phải là người duy nhất đã tìm cách dịch câu nói cuối cùng của chúa Jesus khi bị đóng đinh trên thánh giá mà sau này Don Antonio Batres Jaurequi, một học giả uyên bác về Maya của Guatemala, trong quyển sách
"History of Central America", đã viết "Những từ cuối cùng của Chúa Jesus trên Thánh giá là tiếng Maya, một thứ ngôn ngữ cổ nhất hiện biết đến. Lời chúa nói phải đọc như sau: "Hele, Hele, lamah sabac ta ni". Dịch sang Anh ngữ: "Now I am fainting; the
darkness covers my face" (Bây giờ Ta đang ngất xỉu; bóng tối bao phủ mặt ta" (3). James Churward cho rằng ông phát âm "lamat" và zabac còn Jaurequi phát âm "lamah" và "sabac" là do ông dựa theo ngôn ngữ Naga-Maya ở Đông Á châu, còn Jaurequi dựa vào ngôn ngữ Maya hiện nay ở Trung Mỹ. Hai dòng ngôn ngữ lấy từ hai vùng cách xa nghìn trùng của quả đất nhưng đồng thuận với nhau về mọi điểm trọng yếu (4). Hai thứ ngôn ngữ này đều có cùng một gốc là Ngôn ngữ Mẹ Mu. Nói một cách khác chúng là hai ngôn ngữ chị em. Hay tiến xa hơn chỉ là một ngôn ngữ nhưng nói theo hai phương âm khác nhau như ngôn ngữ nói ở miền Bắc và ở miền Trung-Nam của Việt Nam.
Bây giờ, một người thứ ba là tôi, Nguyễn Xuân Quang, xin chuyển câu nói cuối cùng này của Chúa Jesus qua tiếng Việt. Tôi sẽ chứng minh câu nói này là bằng tiếng Việt, một trăm phần trăm tiếng Việt.
-"Eli", "Hele":
Eli, hele là những tán thán từ (exclamation). Eli là một tiếng cổ Anh ngữ liên hệ với từ Anh ngữ hiện kim là "Alas" và biến âm với tiếng Việt hiện kim là "Ế a", "Ối a" và "Hele" là tiếng cổ Anh ngữ liên hệ với tiếng hiện kim Pháp ngữ "Hélas" và liên hệ với tiếng
Việt cổ Hĩ ôi! (Alexandre de Rhodes, Từ Điển Việt Bồ La) và với tiếng Việt hiện kim "Hỡi a!", "Hỡi ơi!", "Hỡi ôi!"
- "lama", "lamat", "lamah":
.Nếu coi từ lama hay lamah là hai từ riêng rẽ: la và ma (mah)
./ la là làn. Từ làn là lớp che như một làn sương khói, một làn khói bốc lên (la liệng hệ với Anh ngữ "layer"). Theo l=m như lờ = mờ,
lu, lù = mù, mờ; lạch = mạch (nước), ta có làn = màn, một làn sương mù = một màn sương mù .
./ma là mà, mù, mờ, mây, làm cho không thấy, che mắt: ta thường nghe nói các nhà a?o thuật "mà" con mắt người xem (ma tương đương với một nghĩa của ma thuật, "magic").
Lama là lờ mờ, lù mù, làn mây mù, lớp mây mù.
. Nếu coi lama chỉ là một từ
Lama có lam- có nghĩa là sương mờ, sương mù, màu sương khói mù như khói lam chiều là khói sương mù buổi chiều. Màu lam là mầu khói sương mờ. Hán Việt lam sơn như câu nói lam sơn chướng khí có thể hiểu là núi (che phủ) mây mù khói sương và khí
độc (miasma). Ở câu này phải hiểu "lam" là mây mù, khói sương mới đi đôi với "khí" chứ không nên hiểu lam là màu lam vì nó cọc cạch.
Như thế lama là làn mây mù, lờ mờ, lù mù.
Như đã biết Việt ngữ liên hệ với tiếng Nam Đảo (Austronesian language). Ta có thể dùng tiếng Nam Đảo để kiểm chứng lại nghĩa ngữ của từ lama để thuyết phục thêm những người có đầu óc đa nghi. Tôi mò tìm trong ngôn ngữ Nam Đảo và đã tìm thấy trong Ngôn ngữ Nam Dương tộc Torah có từ "lama" có nghĩa là "dew" (sương),
"mist" (mù) (WMP; van der Veen 1940) và ngôn ngữ ở đảo Salomon có từ "lama" có nghĩa là "spread over, cover over" (lan tỏa, che phủ) (Robert Blust, tr. 101).
Tóm lại rõ như hai năm là mười là "lama" là làn mây mù, lớp lam mù và từ lama viết trong Tân Ước đúng hơn là hai từ của hai tác giả trên là "lamat", "lamah".
-"sabac", "zabac"
Theo sự biến âm lịch sử trong Việt ngữ, âm b là âm cổ ví dụ các cụ chúng ta nói bồ hôi = chúng ta ngày nay thích nói mồ hôi, các cụ nói bồ hóng = chúng ta nói mồ hóng, các cụ nói thuốc bồi = chúng ta nói thuốc mồi... như thế ta có sabac là dạng cổ của Việt ngữ samac. Gần hai ngàn năm trước, Chúa nói "sabac", chúng ta ngày nay nói "samac".
.Nếu coi samac là hai từ riêng rẽ là sa và mac
-sa, sà là rơi xuống, đổ xuống như sa xuống, sà xuống.
-mac là mặt (cũng nên biết là người Trung Nam ngày nay cũng thường phát âm c thay cho t, viết chính tả hay lầm c với t).
Samac là sa, sà xuống mặt.
.Nếu coi samac chỉ là một từ
Samac có sam- là sâm, sẩm, xẩm, sầm hàm nghĩa tối, đen như sâm sẩm tối, lúc xẩm tối, tối sầm lại. Sâm, xâm, xẩm cũng có nghĩa là bị tối mắt lại tức bị xỉu, ngất như bị xây xẩm mặt mày, bị sâm (faint).
Như thế, samac có thể hiểu là tối đen đổ xuống mặt, bị xỉu, ngất. Vắn tắt sabac là samac là sa, sà (xuống), sa sầm (bóng tối đổ
xuống) xuống mặt, mắt, bị sâm, xây xẩm.
-"ta ni"
Ta ni chính là Việt ngữ "ta ni", "ta nì", "ta này", "ta nầy", "ta nè". Ta ni trăm phần trăm là tiếng Việt, một ngàn phần trăm là tiếng Việt, một triệu phần trăm là tiếng Việt. Ta ni là tiếng Việt đứt đuôi con nòng nọc. Ta ni là tiếng Việt "chính cống bà lang trọc". Gần hai ngàn năm hai từ "ta ni" không thay đổi trong tiếng Việt. Gần hai ngàn năm trước Chúa nói "ta ni" và ngày nay chúng ta cũng vẫn nói là "ta ni".
Tóm lại, toàn câu nói " Hele, hele, lama sabac ta ni" = "Hỡi ơi! Hỡi ôi! Làn mây mù sà xuống mặt ta nì" hay "Hỡi ơi! Hỡi ôi! Làn mây mù sà xuống tối mặt ta nì" hay "Hỡi ơi! Hỡi ôi! Lớp mù làm xây xẩm ta nì".
Tổng quát, nghĩa của câu tiếng Việt rất ăn khớp với nghĩa của James Churchward và Don Antonio Batres Jaurequi đã dịch: "I am fainting, the darkness covers my face".
Nhưng tất cả mọi người phải công nhận với tôi là câu tiếng Việt chính thống và đúng nghĩa nhất.
Theo Việt ngữ hiện kim thì câu nói cuối cùng của Chúa Jesus trên thánh giá phải viết như sau " Hoioi, hoioi, lamay samat ta ni".
Như thế rõ ràng Chúa Jesus đã nói được tiếng Việt! Bây giờ, một câu hỏi lớn được đặt ra là Chúa đã học thứ ngoại ngữ này ở đâu?
ĐỨC CHÚA JESUS NÓI ĐƯỢC TIẾNG VIỆT
Nguyễn Xuân Quang
Tôi khám phá ra câu nói cuối cùng của Chúa Jesus khi bị đóng đinh trên thánh giá là bằng tiếng Việt! Chuyện khó tin nhưng không phải là không có thật. Trong Sách Tân Ước (The Books of the New Testament) có ghi lại câu nói cuối cùng của chúa Jesus khi bị đóng đinh trên thánh giá như sau: "Eli, Eli, lama sabac tha ni". Không một ai hiểu Chúa nói gì. Không một ai biết Chúa có ẩn ý gì. Vì câu nói này không phải là tiếng Do Thái hay bất cứ một thứ tiếng Tiểu Á nào đang nói vào thời Chúa Jesus sống. Chúa đã dùng một thứ ngoại ngữ. Tại sao Chúa đã nói bằng tiếng ngoại ngữ? Bởi vì Chúa không muốn những kẻ đóng đinh Chúa hiểu những gì Chúa nói. Cũng chính bởi Chúa nói bằng tiếng ngoại ngữ nên các kẻ đóng đinh Chúa vì không hiểu câu nói cuối cùng của Chúa, họ đã rất tò mò nên đã ghi lại lời Chúa nói và vì thế câu nói cuối cùng này của Chúa sau này đã được ghi lại trong Tân Ước. Gần hai ngàn năm không một ai hiểu lời nói cuối cùng của Chúa. Cho mãi tới khoảng thập niên ba mươi, James Churchward, một nhà khảo cổ rất nổi tiếng mới hiểu được ý nghĩa của câu nói cuối cùng của Chúa. Trong cuốn sách The Symbols of Mu, ông cho đây là tiếng nói của vùng Đông Á châu mà ông gọi là Naga-Maya, một tiếng nói thuần túy của vùng Đất Mẹ "Mother Mu". Theo ông, tiếng Naga-Maya-Đông Á châu là một ngôn ngữ cổ nhất của loài người. Cũng theo ông câu nói này đã được phát âm và đánh vần sai trong Tân Ước. Thật ra phải đánh vần, đọc và phát âm như sau: " Hele, hele, lamat zabac ta ni". Ông dịch qua Anh ngữ: "Hele- I faint (Ta xỉu)- Hele-I faint (Ta ngất); lamat zabac ta ni - darkness is coming over my face" (bóng tối đang phủ xuống mặt ta) (1).
James Churchward gọi vùng đất Mu là Motherland, một vùng đất ở biển Đông ngày xa xưa thuộc địa bàn của văn hóa Hòa Bình trong đó có cổ Việt. Ngày nay vùng đất Mẹ "Mu" này đã chìm xuống biển. Cũng theo James Churchward, vùng đất Mẹ Mu này
có một nền văn minh rất huy hoàng và là nguồn gốc của văn minh loài người. Cũng nên biết là gần đây một bác sĩ Nhi Khoa tên là Stephen Oppenheimer, trong quyển sách Địa Đàng ở Phương Đông hay Lục Địa đã Chìm Đắm ở Đông Nam Á (The Eden in
the East, The Drowned Continent in Southeast Asia) cũng chứng minh rằng ở vùng biển Đông Nam Á trước đây có một lục địa mà ông gọi là Sundaland về sau bị nước biển dâng lên nhận chìm xuống. Stephen Oppenheimer cũng cho rằng Sundaland có
một nền văn minh rất huy hoàng. Đất Mẹ Mu của James Churchward chính là Sundaland của Stephen Oppenheimer.
James Churward cũng cho biết ông không phải là người duy nhất đã tìm cách dịch câu nói cuối cùng của chúa Jesus khi bị đóng đinh trên thánh giá mà sau này Don Antonio Batres Jaurequi, một học giả uyên bác về Maya của Guatemala, trong quyển sách
"History of Central America", đã viết "Những từ cuối cùng của Chúa Jesus trên Thánh giá là tiếng Maya, một thứ ngôn ngữ cổ nhất hiện biết đến. Lời chúa nói phải đọc như sau: "Hele, Hele, lamah sabac ta ni". Dịch sang Anh ngữ: "Now I am fainting; the
darkness covers my face" (Bây giờ Ta đang ngất xỉu; bóng tối bao phủ mặt ta" (3). James Churward cho rằng ông phát âm "lamat" và zabac còn Jaurequi phát âm "lamah" và "sabac" là do ông dựa theo ngôn ngữ Naga-Maya ở Đông Á châu, còn Jaurequi dựa vào ngôn ngữ Maya hiện nay ở Trung Mỹ. Hai dòng ngôn ngữ lấy từ hai vùng cách xa nghìn trùng của quả đất nhưng đồng thuận với nhau về mọi điểm trọng yếu (4). Hai thứ ngôn ngữ này đều có cùng một gốc là Ngôn ngữ Mẹ Mu. Nói một cách khác chúng là hai ngôn ngữ chị em. Hay tiến xa hơn chỉ là một ngôn ngữ nhưng nói theo hai phương âm khác nhau như ngôn ngữ nói ở miền Bắc và ở miền Trung-Nam của Việt Nam.
Bây giờ, một người thứ ba là tôi, Nguyễn Xuân Quang, xin chuyển câu nói cuối cùng này của Chúa Jesus qua tiếng Việt. Tôi sẽ chứng minh câu nói này là bằng tiếng Việt, một trăm phần trăm tiếng Việt.
-"Eli", "Hele":
Eli, hele là những tán thán từ (exclamation). Eli là một tiếng cổ Anh ngữ liên hệ với từ Anh ngữ hiện kim là "Alas" và biến âm với tiếng Việt hiện kim là "Ế a", "Ối a" và "Hele" là tiếng cổ Anh ngữ liên hệ với tiếng hiện kim Pháp ngữ "Hélas" và liên hệ với tiếng
Việt cổ Hĩ ôi! (Alexandre de Rhodes, Từ Điển Việt Bồ La) và với tiếng Việt hiện kim "Hỡi a!", "Hỡi ơi!", "Hỡi ôi!"
- "lama", "lamat", "lamah":
.Nếu coi từ lama hay lamah là hai từ riêng rẽ: la và ma (mah)
./ la là làn. Từ làn là lớp che như một làn sương khói, một làn khói bốc lên (la liệng hệ với Anh ngữ "layer"). Theo l=m như lờ = mờ,
lu, lù = mù, mờ; lạch = mạch (nước), ta có làn = màn, một làn sương mù = một màn sương mù .
./ma là mà, mù, mờ, mây, làm cho không thấy, che mắt: ta thường nghe nói các nhà a?o thuật "mà" con mắt người xem (ma tương đương với một nghĩa của ma thuật, "magic").
Lama là lờ mờ, lù mù, làn mây mù, lớp mây mù.
. Nếu coi lama chỉ là một từ
Lama có lam- có nghĩa là sương mờ, sương mù, màu sương khói mù như khói lam chiều là khói sương mù buổi chiều. Màu lam là mầu khói sương mờ. Hán Việt lam sơn như câu nói lam sơn chướng khí có thể hiểu là núi (che phủ) mây mù khói sương và khí
độc (miasma). Ở câu này phải hiểu "lam" là mây mù, khói sương mới đi đôi với "khí" chứ không nên hiểu lam là màu lam vì nó cọc cạch.
Như thế lama là làn mây mù, lờ mờ, lù mù.
Như đã biết Việt ngữ liên hệ với tiếng Nam Đảo (Austronesian language). Ta có thể dùng tiếng Nam Đảo để kiểm chứng lại nghĩa ngữ của từ lama để thuyết phục thêm những người có đầu óc đa nghi. Tôi mò tìm trong ngôn ngữ Nam Đảo và đã tìm thấy trong Ngôn ngữ Nam Dương tộc Torah có từ "lama" có nghĩa là "dew" (sương),
"mist" (mù) (WMP; van der Veen 1940) và ngôn ngữ ở đảo Salomon có từ "lama" có nghĩa là "spread over, cover over" (lan tỏa, che phủ) (Robert Blust, tr. 101).
Tóm lại rõ như hai năm là mười là "lama" là làn mây mù, lớp lam mù và từ lama viết trong Tân Ước đúng hơn là hai từ của hai tác giả trên là "lamat", "lamah".
-"sabac", "zabac"
Theo sự biến âm lịch sử trong Việt ngữ, âm b là âm cổ ví dụ các cụ chúng ta nói bồ hôi = chúng ta ngày nay thích nói mồ hôi, các cụ nói bồ hóng = chúng ta nói mồ hóng, các cụ nói thuốc bồi = chúng ta nói thuốc mồi... như thế ta có sabac là dạng cổ của Việt ngữ samac. Gần hai ngàn năm trước, Chúa nói "sabac", chúng ta ngày nay nói "samac".
.Nếu coi samac là hai từ riêng rẽ là sa và mac
-sa, sà là rơi xuống, đổ xuống như sa xuống, sà xuống.
-mac là mặt (cũng nên biết là người Trung Nam ngày nay cũng thường phát âm c thay cho t, viết chính tả hay lầm c với t).
Samac là sa, sà xuống mặt.
.Nếu coi samac chỉ là một từ
Samac có sam- là sâm, sẩm, xẩm, sầm hàm nghĩa tối, đen như sâm sẩm tối, lúc xẩm tối, tối sầm lại. Sâm, xâm, xẩm cũng có nghĩa là bị tối mắt lại tức bị xỉu, ngất như bị xây xẩm mặt mày, bị sâm (faint).
Như thế, samac có thể hiểu là tối đen đổ xuống mặt, bị xỉu, ngất. Vắn tắt sabac là samac là sa, sà (xuống), sa sầm (bóng tối đổ
xuống) xuống mặt, mắt, bị sâm, xây xẩm.
-"ta ni"
Ta ni chính là Việt ngữ "ta ni", "ta nì", "ta này", "ta nầy", "ta nè". Ta ni trăm phần trăm là tiếng Việt, một ngàn phần trăm là tiếng Việt, một triệu phần trăm là tiếng Việt. Ta ni là tiếng Việt đứt đuôi con nòng nọc. Ta ni là tiếng Việt "chính cống bà lang trọc". Gần hai ngàn năm hai từ "ta ni" không thay đổi trong tiếng Việt. Gần hai ngàn năm trước Chúa nói "ta ni" và ngày nay chúng ta cũng vẫn nói là "ta ni".
Tóm lại, toàn câu nói " Hele, hele, lama sabac ta ni" = "Hỡi ơi! Hỡi ôi! Làn mây mù sà xuống mặt ta nì" hay "Hỡi ơi! Hỡi ôi! Làn mây mù sà xuống tối mặt ta nì" hay "Hỡi ơi! Hỡi ôi! Lớp mù làm xây xẩm ta nì".
Tổng quát, nghĩa của câu tiếng Việt rất ăn khớp với nghĩa của James Churchward và Don Antonio Batres Jaurequi đã dịch: "I am fainting, the darkness covers my face".
Nhưng tất cả mọi người phải công nhận với tôi là câu tiếng Việt chính thống và đúng nghĩa nhất.
Theo Việt ngữ hiện kim thì câu nói cuối cùng của Chúa Jesus trên thánh giá phải viết như sau " Hoioi, hoioi, lamay samat ta ni".
Như thế rõ ràng Chúa Jesus đã nói được tiếng Việt! Bây giờ, một câu hỏi lớn được đặt ra là Chúa đã học thứ ngoại ngữ này ở đâu?