Bếp lửa vs Chiếc lược ngà

B

brainy1610

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Vì sao khi nhắc đến "Bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại khi nhớ về bà là nhớ về bà là nhớ ngay đến "Bếp lửa".

Câu 2
: Từ hiểu biết về tác phẩm "Chiếc lược ngà", viết đoạn văn 10 câu cảm nhận về tình cảm gia đình trong chiến tranh
(Đây là đề mở rộng nên không đi vào phân tích nhân vật mà chỉ dựa vào nội dung truyện để viết, không có dẫn chứng trưc tiếp trong tác phẩm, viết kiểu nghị luận ấy mà. Đây cũng là cách làm các bài dạng thế này.) Mình viết câu chủ đề rồi, các bạn viết tiếp nha, đừng đi vào phân tích tình cảm cha con của....:
Qua truyện "Chiếc lược ngà" của Ng Quang Sáng, tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu đồng thời là tình cảm gia đình trong thời chiến tranh.
(không biết đúng không)
 
L

lililovely

Trong suốt bài thơ, hình ảnh bếp lửa lan toả trong khắp tâm hồn nhà thơ. Không dưới 10 lầnông nhắc đến hình ảnh ấy cùng với sự xuất hiện của người bà. Mỗi lần nghĩ về bếp lửa, nhàthơ lại nhớ đến bà và ngược lại. Có sự đồng điệu nào chăng giữa bếp lửa và người bà? Bếplửa tượng trưng cho cái đơn sơ, khiêm nhường, bình dị mà ấm áp nồng đượm. Người bàcũng vậy: thật chân chất, mộc mạc mà ẩn chứa một tình yêu vô bờ. Qua lăng kính tâm hồncủa nhà thơ, bếp lửa và bà đều thật bình dị mà cao quý thiêng liêng với cách nói ẩn dụ. Từ hình ảnh bếp lửa được nhóm lên bằng rơm bằng củi thực, qua ngòi bút của BV thành bếp lửa của lòng người
 
G

giang_hoo_99

1. Câu này là câu tổng quát toàn bài.
Trả lời: vì bếp là bà mà bà là bếp. Bếp gắn liền với bà từ khi cháu còn nhỏ, nạn đói, chiến tranh...(kể lại tắt từ khổ 1 đến 7)
2. Hoàn cảnh g.đình trong chiến tranh: éo le, chia cắt gia đình, con không biết mặt cha... Như trong truyện chiếc lược ngà...(kể lại từ 8 năm xa cách, Thu không nhận ra cha để lúc nhận ra thì phải chia tay).
Chúc bạn làm bài tốt!
 
Top Bottom