Văn 9 Bếp lửa(phân tích)

Phạm Thị Thùy Trinh

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2018
466
313
76
20
Hà Tĩnh
Trường Trung Học Cơ Sở Cẩm Trung
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thân bài thôi ạ
Cả bài thơ là một câu chuyện, Bằng Việt kể k nhiều nhưng rất rành rọt" lên 4 tuổi", " tám năm ròng"," năm giặc đốt"," giờ cháu đã đi xa" những nhớ thương cứ dội về chen lấn cảm xúc. Cho nên những xáo trộn kỉ niệm trước sau làm cho mạch thơ cứ như là một sự nức nở trong dòng cảm xúc.
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Phép lặp " một bếp lửa" gợi về một hình ảnh quen thuộc, thân thương, ấm cúng. Bếp lửa cho ta những bữa cơm gia đình sum vầy, gắn kết tình yêu thương. Bên bếp lửa ta được nghe những câu chuyện của bà của mẹ về cuộc đời. Băngf cách lăpj lại từ " một bếp lửa", nhà thơ như muốn thức dậy rõ dần cái hình ảnh quen thuộc ấy. Từ láy " chờn vờn" tả ngọn khói bay lên từ những mái tranh nghèo trong sương sớm, thơm mùi hương rơm rạ của hồn quê. Có thể là ngọn lửa cháy bập bùng trong bếp, mờ tỏ trong kí ức gợi về gian bếp của bà. Từ láy " ấp iu" gợi lên cưr chỉ yêu thương, ấp ủ chở che, bao bọc của người bà dành cho cháu. Ngày xưa với bàn tay gầy guộc nhăn nheo, dấu vết của thời gian khắc khổ và những khó khăn trong đời bà, hằn lên những vết nhăn thô ráp ấy. Nghĩ về hình ảnh ấy, nỗi lòng nhà thơ xúc động đến rưng rưng. "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" giọng thơ nghẹn ngào run run. Cách tính thời gian" nắng mưa" gợi khoảng cách đằng đẵng đo bằng cả cuộc đời, đo bằng nỗi nhớ.
Kỉ niệm đầu tiên tìm về:
" lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!" Những năm tháng đầu đời còn quá nhỏ đêr nhớ mọi chuyện nhưng với Bằng Việt hầu như các kỉ niệm hiện về rõ mồn một cứ như ngày hôm qua. Mùi khói k phải là một mùi hương dễ chịu, làm cay nồng sống mũi nhưng lại trở thành nỗi nhớ da diết của người trưởng thành và đi xa, in hằn trong tâm trí mỗi người k thể phai mờ. Quê hương và đất nước hiện lên trong làm khói nhọc nhằn gian khổ của năm 1945 lấy đi mạng sống của hai triệu đồng bào. "Đói mòn đói mỏi" thành ngữ dân gian diễn tả cái đói triền miên khủng khiếp ấm ảnh khó chịu. Cả khi đã đi xa nghĩ về nó, nhà thơ k khỏi cảm giác rùng mình. Những hình ảnh thơ trần trụi, chân thực như một sự ám ảnh. Một sự nghẹn ngào xúc động đến dâng trào," sống mũi còn cay" khói của quá khứ làm cay sống mũi hiện tại hay nhớ thương từ hiện tại mà thức dậy ngọn khói đã từng hun nhoè mắt cháu mấy chục năm xưa. Ranh giới thời gian như bị xoá nhoà.
Những năm tháng bên bà Bằng Việt k thể nào quên được tiếng tu hú
" tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú keu trên những cánh đồng xa"
Tiếng kêu nghe xót xa cả nỗi lòng, vọng về khắc khoải, thê lương, não nề, sầu bi. Từ láy" tha thiết" là tiếng kêu rỉ máu, da diết, âm thanh tu hú gọi mùa báo hiệu hoa thơm trái ngọt. Tiếng chim trong kí ức của Bằng Việt gợi về nỗi buồn, kêu từ phía cánh đồng xa văng vẳng. Tiếng chim cô đơn, lạc lõng trống vắng lẻ loi lọt vào giữa k gian rộng lớn bao la. Phải chăng đứa cháu được sống trong tình yêu thương của bà" bà bảo cháu nghe", "bà dạy cháu làm", "bà chăm cháu học". Một loại động từ chỉ hành động ân cần chăm sóc bảo ban quan tâm săn sóc vỗ về, sự tận tụy tảo tần lặng lẽ, bao nhiêu khó nhọc trong đời bà để cho cháu niềm hạnh phúc, bởi thế mà đứa cháu thương con chim bé bỏng nhỏ nhoi " Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà". Con chim nhìn thấy sự ấm áp, quan tâm, con chim cảm nhận được tuổi thơ của đứa cháu êm đềm, bình yên bên bà. Thương cho số phận côi cút, tội nghiệp bật lên tiếng khóc thảm thiết" kêu chi hoài trên nhưng cánh đồng xa?" Theo dòng kí ức ngược thời gian, bóng bà cùng với bóng dáng quê hương đất nước, có những nỗi đâu chưa thể nguôi ngoai:
" năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh."
Ngọn lửa của kẻ thù tàn phá ghê gớm, dữ dội" làng cháy tàn cháy rụi" sự sống bị hủy hoại. Câu thơ kỉ niệm cả nước ra trận trái ngược với ngọn lửa của kẻ thù. Ngọn lửa của bà hồi sinh sự sống, bà mạnh mẽ kiên cường đứng lên làm chỗ dựa vững chãi nắm bàn tay cháu vượt qua khí khăn. Bao bà mẹ Việt Nam vẫn thế, kiên cường hiên ngang bất khuất.
Tình bà cháu sâu sắc thiêng liêng lớn lên cùng năm tháng
" Rồi ao mưa rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
Từ ngọn lửa thay thế cho bếp lửa, bếp lửa yêu thương cháy mãi tình bà cháu, ấp ủ những ước mơ thắp lên niềm hi vọng. Nhóm bếp lửa bà đâu chỉ làm chín khoai chín sắn, xôi, gạo mà góp nhặt yêu thương, chắt chiu tình cảm nhen nhóm tuổi thơ" thức dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ" với niềm tin vào tương lai. Nhà thơ phải thốt lên ngỡ ngàng, ngạc nhiên" Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!" Ánh sáng bếp lửa chiếu sáng bức chân dung về người bà yêu quý. Trong kí ức của đứa cháu hình ảnh người bà phảng phất cổ tích. Có ai ngờ, nép mình trong một vẻ bề ngoài thô mộc lại chứa đựng những giá trị thiêng liêng đó là tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình bà cháu nồng hậu tha thiết. Sự biết ơn trân trọng tình cảm thành kính mà đứa cháu dành cho bà.
Gõ tê tay rồi, lạnh vl cơ mà sắp thi nên gõ cho nhớ :v
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
Thân bài thôi ạ
Cả bài thơ là một câu chuyện, Bằng Việt kể k nhiều nhưng rất rành rọt" lên 4 tuổi", " tám năm ròng"," năm giặc đốt"," giờ cháu đã đi xa" những nhớ thương cứ dội về chen lấn cảm xúc. Cho nên những xáo trộn kỉ niệm trước sau làm cho mạch thơ cứ như là một sự nức nở trong dòng cảm xúc.
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Phép lặp " một bếp lửa" gợi về một hình ảnh quen thuộc, thân thương, ấm cúng. Bếp lửa cho ta những bữa cơm gia đình sum vầy, gắn kết tình yêu thương. Bên bếp lửa ta được nghe những câu chuyện của bà của mẹ về cuộc đời. Băngf cách lăpj lại từ " một bếp lửa", nhà thơ như muốn thức dậy rõ dần cái hình ảnh quen thuộc ấy. Từ láy " chờn vờn" tả ngọn khói bay lên từ những mái tranh nghèo trong sương sớm, thơm mùi hương rơm rạ của hồn quê. Có thể là ngọn lửa cháy bập bùng trong bếp, mờ tỏ trong kí ức gợi về gian bếp của bà. Từ láy " ấp iu" gợi lên cưr chỉ yêu thương, ấp ủ chở che, bao bọc của người bà dành cho cháu. Ngày xưa với bàn tay gầy guộc nhăn nheo, dấu vết của thời gian khắc khổ và những khó khăn trong đời bà, hằn lên những vết nhăn thô ráp ấy. Nghĩ về hình ảnh ấy, nỗi lòng nhà thơ xúc động đến rưng rưng. "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" giọng thơ nghẹn ngào run run. Cách tính thời gian" nắng mưa" gợi khoảng cách đằng đẵng đo bằng cả cuộc đời, đo bằng nỗi nhớ.
Kỉ niệm đầu tiên tìm về:
" lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!" Những năm tháng đầu đời còn quá nhỏ đêr nhớ mọi chuyện nhưng với Bằng Việt hầu như các kỉ niệm hiện về rõ mồn một cứ như ngày hôm qua. Mùi khói k phải là một mùi hương dễ chịu, làm cay nồng sống mũi nhưng lại trở thành nỗi nhớ da diết của người trưởng thành và đi xa, in hằn trong tâm trí mỗi người k thể phai mờ. Quê hương và đất nước hiện lên trong làm khói nhọc nhằn gian khổ của năm 1945 lấy đi mạng sống của hai triệu đồng bào. "Đói mòn đói mỏi" thành ngữ dân gian diễn tả cái đói triền miên khủng khiếp ấm ảnh khó chịu. Cả khi đã đi xa nghĩ về nó, nhà thơ k khỏi cảm giác rùng mình. Những hình ảnh thơ trần trụi, chân thực như một sự ám ảnh. Một sự nghẹn ngào xúc động đến dâng trào," sống mũi còn cay" khói của quá khứ làm cay sống mũi hiện tại hay nhớ thương từ hiện tại mà thức dậy ngọn khói đã từng hun nhoè mắt cháu mấy chục năm xưa. Ranh giới thời gian như bị xoá nhoà.
Những năm tháng bên bà Bằng Việt k thể nào quên được tiếng tu hú
" tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú keu trên những cánh đồng xa"
Tiếng kêu nghe xót xa cả nỗi lòng, vọng về khắc khoải, thê lương, não nề, sầu bi. Từ láy" tha thiết" là tiếng kêu rỉ máu, da diết, âm thanh tu hú gọi mùa báo hiệu hoa thơm trái ngọt. Tiếng chim trong kí ức của Bằng Việt gợi về nỗi buồn, kêu từ phía cánh đồng xa văng vẳng. Tiếng chim cô đơn, lạc lõng trống vắng lẻ loi lọt vào giữa k gian rộng lớn bao la. Phải chăng đứa cháu được sống trong tình yêu thương của bà" bà bảo cháu nghe", "bà dạy cháu làm", "bà chăm cháu học". Một loại động từ chỉ hành động ân cần chăm sóc bảo ban quan tâm săn sóc vỗ về, sự tận tụy tảo tần lặng lẽ, bao nhiêu khó nhọc trong đời bà để cho cháu niềm hạnh phúc, bởi thế mà đứa cháu thương con chim bé bỏng nhỏ nhoi " Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà". Con chim nhìn thấy sự ấm áp, quan tâm, con chim cảm nhận được tuổi thơ của đứa cháu êm đềm, bình yên bên bà. Thương cho số phận côi cút, tội nghiệp bật lên tiếng khóc thảm thiết" kêu chi hoài trên nhưng cánh đồng xa?" Theo dòng kí ức ngược thời gian, bóng bà cùng với bóng dáng quê hương đất nước, có những nỗi đâu chưa thể nguôi ngoai:
" năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh."
Ngọn lửa của kẻ thù tàn phá ghê gớm, dữ dội" làng cháy tàn cháy rụi" sự sống bị hủy hoại. Câu thơ kỉ niệm cả nước ra trận trái ngược với ngọn lửa của kẻ thù. Ngọn lửa của bà hồi sinh sự sống, bà mạnh mẽ kiên cường đứng lên làm chỗ dựa vững chãi nắm bàn tay cháu vượt qua khí khăn. Bao bà mẹ Việt Nam vẫn thế, kiên cường hiên ngang bất khuất.
Tình bà cháu sâu sắc thiêng liêng lớn lên cùng năm tháng
" Rồi ao mưa rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
Từ ngọn lửa thay thế cho bếp lửa, bếp lửa yêu thương cháy mãi tình bà cháu, ấp ủ những ước mơ thắp lên niềm hi vọng. Nhóm bếp lửa bà đâu chỉ làm chín khoai chín sắn, xôi, gạo mà góp nhặt yêu thương, chắt chiu tình cảm nhen nhóm tuổi thơ" thức dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ" với niềm tin vào tương lai. Nhà thơ phải thốt lên ngỡ ngàng, ngạc nhiên" Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!" Ánh sáng bếp lửa chiếu sáng bức chân dung về người bà yêu quý. Trong kí ức của đứa cháu hình ảnh người bà phảng phất cổ tích. Có ai ngờ, nép mình trong một vẻ bề ngoài thô mộc lại chứa đựng những giá trị thiêng liêng đó là tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình bà cháu nồng hậu tha thiết. Sự biết ơn trân trọng tình cảm thành kính mà đứa cháu dành cho bà.
Gõ tê tay rồi, lạnh vl cơ mà sắp thi nên gõ cho nhớ :v
Về mặt nội dung thì mình thấy khá ổn, nếu có thể lần sau bạn hãy làm nốt cả phần Mở bài và Kết bài để thành viên dễ dàng tham khảo luôn nha. Có một số chỗ mạch cảm xúc chưa được xuôi lắm; chú ý dùng từ chính xác hơn và không viết tắt, ghi đúng chính tả bạn nhé!
 
Top Bottom