Bệnh tiểu đường

L

lady_phantom_93

hi. là đột biến gen trội trên NST thường quy định. bệnh này vừa di truyền vừa không.Nếu bắc bệnh bẩm sinh thì có khả năng di truyền còn lớn lên mới mắc thì không có khả năng di truyền:D
 
K

kuky1106

hi. là đột biến gen trội trên NST thường quy định. bệnh này vừa di truyền vừa không.Nếu bắc bệnh bẩm sinh thì có khả năng di truyền còn lớn lên mới mắc thì không có khả năng di truyền:D


thế sao ở đây ghi là gen lặn nhỉ

Bổ sung chút ít. :D

Nhắc lại các bệnh thông thường hay gặp trước nha:
1) Bệnh Đao: Đột biến NST, người có 3 nhiễm sắc thể số 21 -> Thể ba 47 NST
2) Bệnh Siêu nữ: Người có 3 nhiễm sắc thể giới tính XXX
-> Thể ba 47 NST
3) Bệnh Claiphentơ: Người có thừa một NST giới tính X trong thể dị giao (XXY) -> Thể ba 47 NST
4) Bệnh tớc nơ: Người chỉ có 1 NST giới tính X (OX) -> Thể ba 45 NST
5) Bệnh mù màu: Đột biến gen lặn nắm trên NST giới tính X
6) Bệnh máu khó đông: Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X
7) Ung thư máu: mất đoạn NST số 21
8) Bệnh hình cầu lưỡi liềm: do đột biến thay thế một cặp T-A thành một cặp A-T


Còn đây là một số dạng bệnh khác:
1) Hội chứng Patau: có 3 NST số 13 -> đầu nhỏ, Sứt môi.
2) Hội chứng Etuôt: có 3 NST số 18 -> Trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gặp.
3) Tật dính ngón tay: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
4) Bệnh túm lông ở tai: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
5) Bệnh mèo kêu: Mất đoạn NST số 15
6) Bệnh tiểu đường: đột biến gen trội ở NST thường

Xin lưu ý riêng về bệnh tiểu đường. Đây là bệnh vừa có khả năng di truyền vừa không. Nếu mắc bệnh do bẩm sinh từ khi sinh ra thì bệnh sẽ di truyền, nhưng nếu khi lớn lên mới mắc bệnh thì bệnh này sẽ không di truyền!


Một số bệnh khác: :D
- Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người da đột biến gen trội trên NST số 11 ( thay cặp T-A = A-T trên bêta - Hb -> thay glutamic = valin)
[TEX]Hb^{S}HB^{S}[/TEX]: thiếu máu nặng
[TEX]Hb^{A}HB^{S}[/TEX]: Thiếu máu nhẹ ( không bị sốt rét cơn)
[TEX]Hb^{A}HB^{A}[/TEX]: Người bình thường.

- Bệnh phênin kêto liệu: đột biến gen trên NST (12)
- Bệnh tay - sach: đột biến gen trên NST (15)
- Bệnh loạn dưỡng cơ: đột biến gen trên NST X
- Bệnh bạch tạng, tiểu đường, điếc dt, câm điếc bẩm sinh => Đột biến gen lặn trên NST thường (aa)

________________________________________________________________
 
K

kuky1106

bệnh tay sạch là bệnh jf vậy bạn chỉ giùm mình với
Bệnh Tay-Sachs: do đột biến lặn do nhiễm sắc thể số 15 mất đoạn làm [FONT=&quot]tế bào mất khả năng tạo enzim
hexosaminidase A xúc tác cho sự chuyển hóa của các nhóm chất ganglioside GM2 thuộc nhóm ganglioside. Do đó, lượng ganglioside GM2 không được chuyển hóa mà sẽ tích lũy trong bộ não, làm cản trở hoạt động của tế bào thần kinh.

Bệnh Bạch Tạng: (albinism) là bệnh giảm sắc tố mang tính di truyền, do một đột biến gen gây nên , khiến cho cơ thể không thể tự tổng hợp được chất melanin – sắc tố màu đen được tạo thành từ một amino acid tyrosine dưới sự xúc tác của enzim tyrosinase. Từ đó cơ thể bị giảm sắc tố hoặc không có sắc tố melanin ở da, tóc và mắt gây ra bệnh Albinism.

Bệnh Alkaptonuria: (bệnh nước tiểu màu đen hoặc alcaptonuria) là một rối loạn di truyền hiếm chịu sự tác dụng của sự chuyển đổi giữa Phenylalanine và Tyrosine. Đây là bệnh do gen lặn nằm trên NST thường do một lỗi trong các enzim homogentisate 1,2-dioxygenase (EC 1.13.11.5), trong đó xảy ra sự suy thoái Tyrosine. Kết quả, một độc tố từ sản phẩm của Tyrosine gọi là acid homogentisic (hoặc alkapton) tích luỹ trong máu, và phần lớn được bài tiết trong nước tiểu mới được hình thành (uria). Quá nhiều acid homogentisic gây hại cho sụn(ochronosis, dẫn đến viêm khớp mãn tính) và bệnh van tim cũng như kết tủa gây sỏi thận.
[/FONT]
 
Top Bottom