BĐT mới cho mọi người nè

S

son_9f_ltv

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

*****_download_box_03.jpg
bất đẳng thức becnuli

Tác giả: ngoduykhanh đưa lên lúc: 21:03:25 Ngày 01-02-2008​
bất đẳng thức Bernoulli là một bất đẳng thức cho phép tính gần đúng các lũy thừa của 1 + x.
Bất đẳng thức này được phát biểu như sau:
de9cb1107153da8f5e8f1b6205a37f84.png
với mọi số nguyên r ≥ 0 và với mọi số thực x > −1. Nếu số mũ r là chẵn, thì bất đẳng thức này đúng với mọi số thực x. Bất đẳng thức này trở thành bất đẳng thức nghiêm ngặt như sau:
<IMG class=tex alt="(1 + x)^r > 1 + rx\!" src="http://upload.wikimedia.org/math/a/2/4/a248be9dec5f64c2cbdcb2f04ae14ac3.png"> với mọi số nguyên r ≥ 2 và với mọi số thực x ≥ −1 với x ≠ 0.
Bất đẳng thức Bernoulli thường được dùng trong việc chứng minh các bất đẳng thức khác. Bản thân nó có thể được chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học:
Chứng minh:
Khi r=0, bất đẳng thức trở thành
e276362d3341712ed1c5ba9d86b85cb1.png
tức là
2db5fb44587408f5949ef03ca67d5b8b.png
mà rõ ràng đúng.
Bây giờ giả sử bất đẳng thức đúng với r=k:
681e7451835c955fd8a75b569de09f67.png

Cần chứng minh:
71a12d32da0df613aaf6ad867fee7b5f.png

Thật vậy,
1889b0c0de1c9840e206ba33324e96bb.png
(vì theo giả thiết
1e5bc9dce39c697d10320871eb630c35.png
)
3fe1b141f2c6c71785c8c89ca24ba71a.png
(vì
b94cab1baed4ba9d247450836f8d2cb3.png
)
=> Bất đẳng thức đúng với r=k+1.
Theo nguyên lý quy nạp, chúng ta suy ra bất đẳng thức đúng với mọi
c59d7372f5d4f5a7db7f4734bbc3839a.png

Số mũ r có thể tổng quát hoá thành số thực bất kỳ như sau: nếu x > −1, thì
de9cb1107153da8f5e8f1b6205a37f84.png
với r ≤ 0 or r ≥ 1, và
27c6f170ef8a273ec6a9965eedd560af.png
với 0 ≤ r ≤ 1.
Có thể chứng minh bất đẳng thức tổng quát hoá nói trên bằng cách so sánh các đạo hàm.
Một lần nữa, bất đẳng thức này trở thành bất đẳng thức nghiêm ngặt nếu x ≥ -1 và 1 ≤ r thuộc tập số tự nhiên.

Các bất đẳng thức liên quan Bất đẳng thức dưới đây ước lượng lũy thừa bậc r của 1 + x theo chiều khác. Với số thực x bất kỳ, r > 0, chúng ta có
875c7e6636829f805289e97ff6d46e6c.png
với e = 2.718.... Bất đẳng thức này có thể chứng minh bằng cách dùng bất đẳng thức (1 + 1/k)k < e.


*****_download_box_07.jpg
*****_download_box_09.jpg
Lưu ý tất cả các thành viên khi tham gia diễn đàn **********: Chỉ đưa lên diễn đàn các tài liệu do mình sở hữu hoặc được sự cho phép của chủ sở hữu. Các đơn vị phát hiện thấy nội dung do các thành viên đưa lên ********** là sở hữu của mình mà không được phép xin liên hệ với ban quản trị để chúng tôi kịp thời gỡ bỏ​
goc1.gif
goc_giua.gif
goc2.gif

mọi người chịu khó nha mình copy từ diễn đàn o********** về nên nó bị như vậy
mọi người chịu khó bôi đen mà đọc cho dễ nha:p:p:p:p:p:p
 
N

ngu_dot_li

cách chứng minh quá truyền thống
một cáhc khác cũng ......truyền thống không kém là dùng nhị thức NIWTơn
 
Top Bottom