BĐT Chebyshev

  • Thread starter vietnam_pro_princess
  • Ngày gửi
  • Replies 12
  • Views 8,053

V

vietnam_pro_princess

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ai chứng minh giùm mình BĐT Chebyshev đc ko?
Nó như thế này:

[TEX]\huge *[/TEX]với [TEX]\huge a \ge b ; x \ge y[/TEX] thì:[TEX]\huge (a+b)(x+y) \le 2(ax+by)[/TEX]

[TEX]\huge *[/TEX]với [TEX]\huge a \ge b \ge c[/TEX] và [TEX]\huge x \ge y \ge z [/TEX]thì [TEX]\huge (a+b+c)(x+y+z) \le 3(ax+by+xz)[/TEX]

[TEX]\huge *[/TEX]dạng tổng quát : với mọi [TEX]\huge a_1 \ge a_2 \ge ...\ge a_n;b_1\ge b_2\ge ...\ge b_n[/TEX] thì


[TEX]\huge (a_1+a_2+...a_n)(b_1+b_2+...b_n) \ge n(a_1b_1+a_2b_2+...a_nb_n)[/TEX]

 
L

lamanhnt

mình xin cm như sau:
bằng phân tích trực tiếp, ta có:
[tex]n(a_1b_1+a_2b_2+...+a_nb_n)-(a_1+a_2+...+a_n)(b_1+b_2+b_3+...+b_n)[/tex]= [tex] \sum\limits_{i,j=1}^{n} {(a_i-a_j)(b_i-b_j)} \geq0[/tex]
vì hai dãy [tex]a_1, a_2, ..a_n[/tex] và [tex]b_1, b_2, ..., b_n[/tex] đơn điệu cùng chiều nên [TEX](a_i-a_j)(b_i-b_j)\geq0[/TEX]
nếu 2 dãy [tex]a_1, a_2, ..a_n[/tex] và [tex]b_1, b_2, ..., b_n[/tex] đơn điệu cùng chièu thì bất đẳng thức đổi chiều.
 
V

vodichhocmai

Nói chung cách này đi thi là OK nhưng phải nhớ đẳng thức Cheby :D

Thôi Ou lunn :D
 
L

le_tien

Cái bất đẳng thức j mà loằng ngoằn thế nhỉ ... chebyshev j đó chắc là của Nga rồi ... mí anh chị cho xem vài dạng bài tập để hiểu rõ rõ hơn tý được không .... Ngoài Cauchy ra em thì chỉ biết đến Bunhia thôi ah :(
 
V

vodichhocmai

Cái bất đẳng thức j mà loằng ngoằn thế nhỉ ... chebyshev j đó chắc là của Nga rồi ... mí anh chị cho xem vài dạng bài tập để hiểu rõ rõ hơn tý được không .... Ngoài Cauchy ra em thì chỉ biết đến Bunhia thôi ah :(

Cho [TEX]a,b,c,d>0 [/TEX] thoả mãn [TEX]a^2+b^2+c^2+d^2=1[/TEX] chứng minh rằng

[TEX]a^5+b^5+c^5+d^5\ge \frac{a^3+b^3+c^3+d^3}{4}[/TEX]
 
L

lamanhnt

dùng bđt này ta phải chú ý đến chiều của các biến, thg phải sắp xếp lại thứ tự các biến. Bt thường yêu cầu đối xứng hoàn toàn giữa các biến, việc dắp xếp trật tự sẽ không làm mất tính tổng quát cho bài toán, thường dùng để cm các bđt lượng giác
VD:
CMR với mọi tam giác [tex]ABC[/tex] ta có:
[tex]\frac{aA+bB+cC}{a+b+c}>=\frac{pi}{3}[/tex]
giải: ko mất tính tổng quát giả sử: [tex]a<=b<=c <=> A<=B<=C[/tex]
theo Chebyshev thì:
[tex]\frac{(a+b+C}{3}.\frac{A+B+C}{3}[/tex][tex]<= \frac{aA+bB+cC}{3}[/tex]
=>[tex] \frac{aA+bB+cC}{3}>=\frac{A+B+C}{3}[/tex]=[tex]\frac{pi}{3}[/tex]
đẳng thức xảy ra khi tam giác ABC đều.
 
T

takotinlaitrungten

cho mình hỏi chút nha!có phải lúc làm bài muốn sử dụng cái này thì phải cm ngay trong bài luôn ko?vì nó ko có trong SGK thầy nói thế!^^
 
V

vnzoomvodoi

với đề chung của cả tỉnh (TP) chắc chẳng bao giờ dùng đến bđt này!
Còn hãn hữu lắm ở đề thi TH hay SP hoặc PTNK thì bạn vẫn phải chứng minh :D theo mình nhớ thì các bđt được dùng mà ko cần chứng minh chỉ có Cô-si (AM-GM) với tối đa 3 số và Bu-nhi-a-cốp-xki với 2 bộ số thôi
 
V

vietnam_pro_princess

với đề chung của cả tỉnh (TP) chắc chẳng bao giờ dùng đến bđt này!
Còn hãn hữu lắm ở đề thi TH hay SP hoặc PTNK thì bạn vẫn phải chứng minh :D theo mình nhớ thì các bđt được dùng mà ko cần chứng minh chỉ có Cô-si (AM-GM) với tối đa 3 số và Bu-nhi-a-cốp-xki với 2 bộ số thôi
Còn cả một số hằng bất đẳng thức và BĐT đơn giản trong hình học. Mà AM-GM chỉ đc sử dụng với 2 số thôi, 3 số trở lên là phải chứng minh.
 
V

vnzoomvodoi

Thực tế trong khi thi các trường chuyên người ta vẫn cho áp dụng luôn AM-GM với 3 số (ĐHKHTN) chẳng hạn.
Với AM-GM từ 4 số trở nên là phải dùng qui nạp.
 
Top Bottom