Vật lí BDHSG lý 8

Thái Sơn Long

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng ba 2017
281
17
104
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Hai bình thông nhau có tiết diện S1=12cm2 và s2=240cm2 chứa nước và được đậy bằng 2 pít tông p1 và p2 có khối lượng không đáng kể
a) Đặt lên đĩa Đ1 của pít tông p1 một vật m có khối lượng nặng 420g. Hỏi pít tông p2 bị đẩy lên cao bao nhiêu cm?
b) Để 2 pít tông vẫn ngang bằng nhau, phải đặt lên đĩa Đ2 của pít tông P2 một vật có khối lượng bằng bao nhiêu
c)Nếu đặt vật lên đĩa Đ2 thì P1 bị đẩy lên cao thêm bao nhiêu cm?
Bài 2:Một ống chữ U có 2 nhánh hình trụ tiết diện khác nhau và chứa thủy ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì thấy mực thủy ngân ở 2 nhánh chênh nhau h=4cm.Tính chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là d1=136000N/m3,của nước là d2=10000N/m3.Kết quả có thay đổi không nếu đổ nước vào nhánh to
Bài 3: Một ống nghiệm cao chứa 3 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được có KLR lần lượt là D1=1080kg/m3;D2=900kg/m3;D3=840kg/m3.Chất lỏng D2 làm thành 1 lớp dày 4cm ở giữa 2 lớp chất lỏng kia(Mỗi lớp đều có độ dày 10cm).Thả vào đó 1 thanh có tiết diện s1=1cm2,độ dai 1=16cm có KLR là D=960kg/m3 thì thanh nổi lơ lửng ở tư thế thẳng đứng (vì trọng tâm ở gần 1 đầu thanh).Tìm độ cao các khúc chìm trong 3 chất lỏng của thanh

@thuyhuongyc giúp mình với ạ
 

phuonglinhnguyen653@gmail.com

Học sinh
Thành viên
8 Tháng tám 2017
68
30
36
20
Hà Nội
Áp suất do vật tác dung lên nước trong máy ép là:
p= [tex]\frac{10m}{S1}[/tex] = 4,2 / 12 *10 = 3,5 x 10^3 N/ m^3

Áp suất này bằng với áp suất do phần chất lỏng bị đẩy lên gây ra tại điểm ngang bằng với điểm có áp suất p trên
p= d x h => h =p/d = 3,5 x 10^3 / 10^4 = 0,35 m
Để hai pit-tong ngang bằng nhau thì phải tác dụng lên mặt nước có pit-tong lớn một áp suất p = 3,5.10^3Pa.
Hay áp lực cần đặt vào pit-tong lớn là:
F = p.S2 = 3,5.10^3.2,4.10^-2 =84N
Khối lượng của vật cần đặt vào là:
m=P/10=84/10=8,4 kg
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài 1: Hai bình thông nhau có tiết diện S1=12cm2 và s2=240cm2 chứa nước và được đậy bằng 2 pít tông p1 và p2 có khối lượng không đáng kể
a) Đặt lên đĩa Đ1 của pít tông p1 một vật m có khối lượng nặng 420g. Hỏi pít tông p2 bị đẩy lên cao bao nhiêu cm?
b) Để 2 pít tông vẫn ngang bằng nhau, phải đặt lên đĩa Đ2 của pít tông P2 một vật có khối lượng bằng bao nhiêu
c)Nếu đặt vật lên đĩa Đ2 thì P1 bị đẩy lên cao thêm bao nhiêu cm?
Bài 2:Một ống chữ U có 2 nhánh hình trụ tiết diện khác nhau và chứa thủy ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì thấy mực thủy ngân ở 2 nhánh chênh nhau h=4cm.Tính chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là d1=136000N/m3,của nước là d2=10000N/m3.Kết quả có thay đổi không nếu đổ nước vào nhánh to
Bài 3: Một ống nghiệm cao chứa 3 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được có KLR lần lượt là D1=1080kg/m3;D2=900kg/m3;D3=840kg/m3.Chất lỏng D2 làm thành 1 lớp dày 4cm ở giữa 2 lớp chất lỏng kia(Mỗi lớp đều có độ dày 10cm).Thả vào đó 1 thanh có tiết diện s1=1cm2,độ dai 1=16cm có KLR là D=960kg/m3 thì thanh nổi lơ lửng ở tư thế thẳng đứng (vì trọng tâm ở gần 1 đầu thanh).Tìm độ cao các khúc chìm trong 3 chất lỏng của thanh

@thuyhuongyc giúp mình với ạ
Bài 2: Hình minh họa:
abc.png
*Xét áp xuất tại A và B có:
[tex]p_A=p_B\Leftrightarrow d_{Hg}.h=d_{nc}.h'\rightarrow h'=\frac{d_{Hg}.h}{d_{nc}}=?[/tex]
* Với cùng 1 thể tích nước đổ vào thì nếu đổ vào nhánh to kết quả sẽ có sự thay đổi do 2 nhánh có tiết diện $S$ khác nhau ~~> chiều cao cột nước $h'$ cũng khác nhau.
Giờ mk phải đi học thêm đã, bài 3 để tý về mk xử nốt. :)
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài 3: Một ống nghiệm cao chứa 3 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được có KLR lần lượt là D1=1080kg/m3;D2=900kg/m3;D3=840kg/m3.Chất lỏng D2 làm thành 1 lớp dày 4cm ở giữa 2 lớp chất lỏng kia(Mỗi lớp đều có độ dày 10cm).Thả vào đó 1 thanh có tiết diện s1=1cm2,độ dai 1=16cm có KLR là D=960kg/m3 thì thanh nổi lơ lửng ở tư thế thẳng đứng (vì trọng tâm ở gần 1 đầu thanh).Tìm độ cao các khúc chìm trong 3 chất lỏng của thanh

@thuyhuongyc giúp mình với ạ
Ảnh chụp màn hình (422).png
 
  • Like
Reactions: Thái Sơn Long
Top Bottom