Toán 9 Bất + số học

Lê.T.Hà

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng một 2019
1,047
1,805
236
Bắc Giang
Đã thất học :<
[tex]\frac{a^2b^2}{a^2+b^2+a^2b^2}=\frac{1}{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+1}[/tex]
Đặt [tex]\left ( \frac{1}{a^2};\frac{1}{b^2};\frac{1}{c^2} \right )=(x^3;y^3;z^3)[/tex] ta được 1 bài toán vô cùng quen thuộc
 

ankhongu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng tám 2018
1,063
719
151
18
Hà Nội
Dong Da secondary school
[tex]\frac{a^2b^2}{a^2+b^2+a^2b^2}=\frac{1}{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+1}[/tex]
Đặt [tex]\left ( \frac{1}{a^2};\frac{1}{b^2};\frac{1}{c^2} \right )=(x^3;y^3;z^3)[/tex] ta được 1 bài toán vô cùng quen thuộc
Sao em nhìn như ở dưới mẫu là mũ 7 mà nhỉ ?
 

Lê.T.Hà

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng một 2019
1,047
1,805
236
Bắc Giang
Đã thất học :<
Hic mắt cận nặng nhìn chữ nhỏ quá chẳng thấy gì hết trơn :(
[tex]a^7+b^7=(a^5+b^5)(a^2+b^2)-a^2b^2(a^3+b^3)[/tex]
Ta có [tex]a^5+b^5\geq a^2b^2(a+b)[/tex] chứng minh dễ dàng bằng biến đổi tương đương
[tex]\Rightarrow a^7+b^7\geq a^2b^2(a+b)(a^2+b^2)-a^2b^2(a^3+b^3)=a^2b^2(a^2b+ab^2)[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{a^2b^2}{a^7+a^2b^2+b^4}\leq \frac{1}{a^2b+ab^2+1}=\frac{1}{ab(a+b)+1}=\frac{c}{a+b+c}[/tex]
Cách làm của mũ 7, mũ 5 hay mũ 3 gì cũng giống giống nhau hết á
 
  • Like
Reactions: ankhongu

ankhongu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng tám 2018
1,063
719
151
18
Hà Nội
Dong Da secondary school
Hic mắt cận nặng nhìn chữ nhỏ quá chẳng thấy gì hết trơn :(
[tex]a^7+b^7=(a^5+b^5)(a^2+b^2)-a^2b^2(a^3+b^3)[/tex]
Ta có [tex]a^5+b^5\geq a^2b^2(a+b)[/tex] chứng minh dễ dàng bằng biến đổi tương đương
[tex]\Rightarrow a^7+b^7\geq a^2b^2(a+b)(a^2+b^2)-a^2b^2(a^3+b^3)=a^2b^2(a^2b+ab^2)[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{a^2b^2}{a^7+a^2b^2+b^4}\leq \frac{1}{a^2b+ab^2+1}=\frac{1}{ab(a+b)+1}=\frac{c}{a+b+c}[/tex]
Cách làm của mũ 7, mũ 5 hay mũ 3 gì cũng giống giống nhau hết á
Em cảm ơn anh nhiều :) , tiện thể cho em hỏi anh có ý tưởng gì cho con b) không ạ ?
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
b) Không mất tính tổng quát giả sử [tex]q\geq 2[/tex]
Ta có: [tex]p^q+p^r=p^r(p^{q-r}+1)\vdots p^r[/tex]
Xét r lẻ thì [tex]p^r(p^{q-r}+1)=p^{2k}.p(p^{q-r}+1)\Rightarrow p(p^{q-r}+1)[/tex] là số chính phương. Mà [tex]p(p^{q-r}+1)\vdots p\Rightarrow p(p^{q-r}+1)\vdots p^2\Rightarrow p^{q-r}+1\vdots p[/tex][tex]\Rightarrow p^{q-r}[/tex] không chia hết cho p
[tex]\Rightarrow p^{q-r}=1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2\vdots p\\ q=r \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} p=2\\ q=r \end{matrix}\right.\Rightarrow p^q+p^r=2p^r=2^{r+1}[/tex] luôn là số chính phương do r lẻ.
Xét r chẵn [TEX]\Rightarrow r = 2[/TEX] [tex]\Rightarrow p^{q-2}+1[/tex] là số chính phương
Đặt [tex]p^{q-r}+1=a^2\Rightarrow p^{q-r}=(a-1)(a+1)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a-1=p^m\\ a+1=p^n \end{matrix}\right. (0\leq m< n)\Rightarrow p^m+2=p^n[/tex]
+ Nếu m = 0 [tex]\Rightarrow p^n=3\Rightarrow p=3,m=0,n=1\Rightarrow q-2=m+n=1\Rightarrow q=3\Rightarrow p^q+p^r=3^3+3^2=36(t/m)[/tex]
+ Nếu [tex]m\geq 1\Rightarrow 2=p^n-p^m\vdots p\Rightarrow p=2\Rightarrow 2^n-2^m=2\Rightarrow 2^m(2^{n-m}-1)=2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2^m=2\\ 2^{n-m}-1=1 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=1\\ n-m=1 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=1\\ n=2 \end{matrix}\right.\Rightarrow q-2=3\Rightarrow q=5\Rightarrow p^q+p^r=2^5+2^2=36(t/m)[/tex]
 
Last edited:
Top Bottom