Ý kiến cá nhân
Bài 2:
Bpt (m-1)x-m+3[tex]>[/tex]0 có tập nghiệm là [tex](\frac{m-3}{m-1};+\infty )[/tex]
Bpt (m+1)x-m+2[tex]>[/tex]0 có tập nghiệm là [tex](\frac{m-2}{m+1};+\infty )[/tex]
Để 2 bpt tương đương => [tex]\frac{m-3}{m-1}=\frac{m-2}{m+1}[/tex].
Ý kiến cá nhân
Bài 2:
Bpt (m-1)x-m+3[tex]>[/tex]0 có tập nghiệm là [tex](\frac{m-3}{m-1};+\infty )[/tex]
Bpt (m+1)x-m+2[tex]>[/tex]0 có tập nghiệm là [tex](\frac{m-2}{m+1};+\infty )[/tex]
Để 2 bpt tương đương => [tex]\frac{m-3}{m-1}=\frac{m-2}{m+1}[/tex].
Bn ơi, bài làm của bn ms chỉ là 1 trường hợp thôi!
Vì chưa biết m-1 và m+1 dương hay âm nên phải chia trường hợp ra để xét nhé! Bn phân tích bằng cách đưa hết hạng tử chứa x sang 1 bên như vậy đúng r, chỉ cần lưu ý là phải xét các trường hợp + - khác nhau để chọn dấu phù hợp nhé!