Toán 10 Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

giangha13062013

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng mười 2018
459
1,887
186
Phú Thọ
THCS Văn Lang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bpt [tex]\frac{x^{2}}{x^{2}+5x+6} \leq 0 ?[/tex]
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho em hỏi là bài này nếu làm theo phương pháp khoảng thì làm như thế nào đấy ạ? Nếu được có thể trình bày chi tiết cho em được không ạ? Em cảm ơn ạ :3
 

tiểu tuyết

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
25 Tháng ba 2018
334
225
66
20
Nghệ An
Trường THCS Quỳnh Thiện
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bpt [tex]\frac{x^{2}}{x^{2}+5x+6} \leq 0 ?[/tex]
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho em hỏi là bài này nếu làm theo phương pháp khoảng thì làm như thế nào đấy ạ? Nếu được có thể trình bày chi tiết cho em được không ạ? Em cảm ơn ạ :3
B
 

tiểu tuyết

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
25 Tháng ba 2018
334
225
66
20
Nghệ An
Trường THCS Quỳnh Thiện
Đáp án C mới đúng cơ ạ
Nhưng mà em cần cách giải theo pp khoảng cơ ạ :<
lôn C
Cách giải [tex]\frac{x^2}{x^2+5x+6}\leq 0[/tex]
Có hai trường hợp TH1 [tex]x=0[/tex]
TH2 [tex]x^2+5x+6<0[/tex] Phương trình có 2 nghiệm [tex]-2;-3[/tex]
Áp dụng định lý dấu tam thức bậc 2 ta có [tex]x^2+5x+6<0=>[/tex] [tex]x\in (-3;-2)[/tex]
Mà trong khoảng đó không có số nguyên nào nên chỉ có [tex]x=0[/tex] (TM)
 

giangha13062013

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng mười 2018
459
1,887
186
Phú Thọ
THCS Văn Lang
lôn C
Cách giải [tex]\frac{x^2}{x^2+5x+6}\leq 0[/tex]
Có hai trường hợp TH1 [tex]x=0[/tex]
TH2 [tex]x^2+5x+6<0[/tex] Phương trình có 2 nghiệm [tex]-2;-3[/tex]
Áp dụng định lý dấu tam thức bậc 2 ta có [tex]x^2+5x+6<0=>[/tex] [tex]x\in (-3;-2)[/tex]
Mà trong khoảng đó không có số nguyên nào nên chỉ có [tex]x=0[/tex] (TM)
Nếu giải theo phương pháp khoảng thì làm như thế nào nhỉ :<?
 

System32

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng chín 2018
343
348
76
Hà Nội
THPT Marie Curie
Nếu giải theo phương pháp khoảng thì làm như thế nào nhỉ :<?
Xét nghiệm của phương trình ở tử và mẫu ta có [tex]x={-3; -2; 0}[/tex] (Lưu ý 0 là nghiệm bội chẵn vì [tex]x^2 = 0 \Leftrightarrow x \cdot x = 0[/tex])
Kẻ 1 trục số với 4 khoảng tương ứng là [tex](-\infty; -3), (-3; -2), (-2; 0), (0; +\infty)[/tex] , xét tại [tex]x=1 \in (0; +\infty)[/tex] thì biểu thức có giá trị dương, do đó ở khoảng [tex](0; +\infty)[/tex] ta điền dấu +, sau đó thì ta lần lượt đan dấu từ phải quá trái mỗi khi đi qua nghiệm x (Ngoại trừ [tex]x = 0[/tex] vì đây là nghiệm bội.)
Từ trục số ta tìm được nghiệm của bất phương trình là [tex]x \in (-3; -2)[/tex]
view
 

Attachments

  • Annotation 2020-04-06 230824.jpg
    Annotation 2020-04-06 230824.jpg
    10.9 KB · Đọc: 50
Top Bottom