Bạnn nào có cuốn nâ ng cao phát ttoán 9 tập 2 thì giúp mình nha.

J

james_bond_danny47

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 6 trang 8 tập 1: b/Chứng minh rằng nếu x-1/x nguyên và khác cộng trừ 1 thì x và x+1/x vô tỉ. Khí đó [TEX]({x+\frac{1}{x}})^{2}[/TEX] va [TEX]({x+\frac{1}{x}})^{2n+1}[/TEX] la so huu ti hay vo ti.
Lơì giải cuả thầy Bình có chỗ mình chưa hiểu: Giả sử x hửu tỉ, x=m/n(m/n là p/s tối giản).Theo giả thiết x-1/x nguyên nên m/n-n/m=([TEX]{m}^{2}[/TEX] - [TEX]{n}^{2}[/TEX]) / mn [TEX]\Rightarrow[/TEX] [/TEX]{m}^{2}-{n}^{2}[/TEX] chia het cho mn [TEX]\Rightarrow[/TEX] [/TEX]{n}^{2}[/TEX] chia het m. Do (m,n)=1. Tới đây thì mình không hiểu. hichic. huhuhuh. Có ai giúp không? Thanks nhìu nha.
 
Last edited by a moderator:
A

anhtuanphan

Bài 6 trang 8 tập 1: b/Chứng minh rằng nếu x-1/x nguyên và khác cộng trừ 1 thì x và x+1/x vô tỉ. Khí đó [TEX]({x+\frac{1}{x}})^{2}[/TEX] va [TEX]({x+\frac{1}{x}})^{2n+1}[/TEX] la so huu ti hay vo ti.
Lơì giải cuả thầy Bình có chỗ mình chưa hiểu: Giả sử x hửu tỉ, x=m/n(m/n là p/s tối giản).Theo giả thiết x-1/x nguyên nên m/n-n/m=([TEX]{m}^{2}[/TEX] -[TEX]{n}^{2}[/TEX]) / mn [TEX]\Rightarrow[/TEX] [tex]{m}^{2}-{n}^{2}[/tex] chia het cho mn [TEX]\Rightarrow[/TEX] {n}^{2} chia het m. Do (m,n)=1. Tới đây thì mình không hiểu. hichic. huhuhuh. Có ai giúp không? Thanks nhìu nha.
em có thấy 2 dòng chữ đỏ trên mâu thuẫn với nhau không . vì mâu thuẫn nên x là số vô tỉ :)|
 
T

thptlequydon

Chưa chắc đâu anh.[TEX]{n}^{2}[/TEX] chia het cho m thi chưa chắc n chia het cho m. Neu em noi sai thi anh sua giup nha. em khong hieu ở chỗ: (m,n)=1
minh giai thich the nay naz
do x=[TEX]\frac{m}{n}[/TEX]
ma` theo dinh nghia laf
so huu ti la so co dang a/b, b#0,(a,b)=1 nghia la a,b nguyen to cung nhau
nen nguyen nhan la vay thui
may em hu go dau ko dc may mod thong cam nha
 
J

james_bond_danny47

Nhưng mà mình vẫn chưa hiểu là tại sao lại có (m,n)=1. Vậy theo lời bạn thptlequydon thì thầy bình đã víêt sai mà phải viết là ƯCLN(m,n)=1
 
Last edited by a moderator:
J

james_bond_danny47

oh my god=((=((, Ý mình muốn hỏi là tại sao tại sao lại có (m,n)=1 phải chứng minh. Còn các bạn thì nói lòng vòng mãi, không chừng bị cảnh cáo vì spam như mình đấy(mình bị rồi hu hu hu hu hu hu hu)=((=((=((=((=((=((=((:)|
 
V

vnzoomvodoi

(m,n)=1 do giả thiết m/n là phân số tối giản :D
P/S: Không khéo cũng bị cảnh cáo mất :((
 
J

james_bond_danny47

viết thế nào mà chả được ƯCLN(m,n)=1 với cả (m,n)=1 thì khác quái gì nhau ,đều chỉ m và n là 2 số nguyê tố cùng nhau thôi mà :|
ms.sun nói vậy chưa hẳn đúng, theo mình nghĩ thì (m,n)=1 có thể hỉu là BCNN(m,n)=1,UCLN(m,n)=1 đều được nên phiả ghi rõ là ƯCLN hoặc BCNN theo từng trường hợp, ngoài ra theo những gì mình học viết (m,n)=1 có nghiã là m=1,n=1(cái này dùng trong tả lời nghiệm trong ptr nghiệm nguyên). Ý kiến các bạn thế nào?
 
J

james_bond_danny47

Định nghĩa lại số nguyên tố cùng nhau

Mình nghĩ các bạn cần định nghiã lại số nguyên tố cùng nhau: a,b là 2 số nguyên(không đoì hoỉ nguyên tố) được gọi là nguyên tố cùng nhau khi chúng thoã đk ƯCLN(a,b)=1
 
V

vnzoomvodoi

Người ta đã có kí hiệu riêng rồi bạn àh. (a,b) ;à ƯCLN và [a,b] là BCNN
Còn nếu giải phương trình thì người ta chỉ viết vậy cho một cặp số thôi.
VD thế này: (x,y)=(1,1) chứ chẳng bao giờ viết (x,y)=1
 
M

ms.sun

ms.sun nói vậy chưa hẳn đúng, theo mình nghĩ thì (m,n)=1 có thể hỉu là BCNN(m,n)=1,UCLN(m,n)=1 đều được nên phiả ghi rõ là ƯCLN hoặc BCNN theo từng trường hợp, ngoài ra theo những gì mình học viết (m,n)=1 có nghiã là m=1,n=1(cái này dùng trong tả lời nghiệm trong ptr nghiệm nguyên). Ý kiến các bạn thế nào?
sặc ,tớ nói sai chỗ nào , các thầy cô rồi các sách đều kí hiệu (a,b)=1 tức là ƯCLN (a,b)=1 ,có ai hiểu là BCNN của a và b đâu
còn trong việc giải phương trình chẳng có ai lại đi kí hiệu (m,n)=1 tức là m=1,n=1 cả ,như vnzoom nói thì (m,n)=(1;1) mới được hiểu đấy là nghiệm
đấy đã là quy ước quốc tế rồi ,cầu đừng hiểu lầm như thế :|
 
Top Bottom