Bảng xét dấu

D

dongminh_96

thế này nhé vd pt x-2=0 thì tại giá trị x=2 pt=0
khi x>2 thì pt>0
khi x<2 thì pt<0
từ đó rút ra nằm bên phải số 0 thì pt cùng dấu với dấu của x còn nằm bên trái thì nguợc dấu
 
G

girlbuon10594

Quy tắc xét dấu:

- Đối với hàm bậc nhất: Trái khác - Phải cùng

- Đối với hàm bậc 2: Trong trái - Ngoài cùng
 
T

tintien

Bất phương tình tích nè:
A=-2x^2–5x+3>0
\Leftrightarrow-2x^2-6x+x+3>0
\Leftrightarrow-2x(x+3) + (x+3)>0
\Leftrightarrow(x+3)(1-2x)>0
x+3 có nghiệm x=3 và A=1
1-2x có nghiệm x=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX] và A= -2
Lập bảng xét dấu:
x -3 3 [TEX]\frac{1}{2}[/TEX]
x+3 - 0 + +
1-2x - + 0 -
A + 0 + 0 -

Vậy : Tập nghiệm của bpt là S= {-3<x<[TEX]\frac{1}{2}[/TEX]}
 
Top Bottom