Bảng biến thiên hàm lưọng giác

X

xuanquynh97

N

nguyentrantien

a)${\delta}=2^2-4(3-m)$\geq0
$m$\geq2
b) phương trình có nghiệm là
$cos(x+\frac{\pi}{7})=\frac{-2-\sqrt{4m-8}}{2}=-1-\sqrt{m-2}$
hoặc
$cos(x+\frac{\pi}{7})=-1+\sqrt{m-2}$
$x{\in}(\frac{-\pi}{7};\frac{6\pi}{7})$
bạn vẽ đường tròn lượng giác bạn có thể tìm điều kiên của vế chứa m để thỏa mãn và từ đó bạn có thể tìm được giá trị m
câu sau tương tự nha
 
Last edited by a moderator:
N

noinhobinhyen

a)${\delta}=2^2-4(3-m)$\geq0
$m$\geq2
b) phương trình có nghiệm là
$cos(x+\frac{\pi}{7})=\frac{-2-\sqrt{4m-8}}{2}=-1-\sqrt{m-2}$
hoặc
$cos(x+\frac{\pi}{7})=-1+\sqrt{m-2}$
$x{\in}(\frac{-\pi}{7};\frac{6\pi}{7})$
bạn vẽ đường tròn lượng giác bạn có thể tìm điều kiên của vế chứa m để thỏa mãn và từ đó bạn có thể tìm được giá trị m
câu sau tương tự nha


=)) có nghiệm nhưng có thuộc [-1;1] ko??????

phải đăt t = $cos(x+\dfrac{\pi}{7})$

trong từng ý tìm ra miền của t

rồi ta có $m=f(t) = t^2+2t+3$

khảo sát tìm ra tập giá trị của f(t) --> tập giá trị m
 
N

nguyentrantien

=)) có nghiệm nhưng có thuộc [-1;1] ko??????

phải đăt t = $cos(x+\dfrac{\pi}{7})$

trong từng ý tìm ra miền của t

rồi ta có $m=f(t) = t^2+2t+3$

khảo sát tìm ra tập giá trị của f(t) --> tập giá trị m
tất nhiên thuộc khảng [-1;1] rồi mình hướng dẫn thôi mà, bạn hỏi kì quá
=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))
 
K

kienconktvn

tất nhiên thuộc khảng [-1;1] rồi mình hướng dẫn thôi mà, bạn hỏi kì quá
=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))

sao lại tất nhiên được?
tìm m để tam thức bậc 2 có nghiệm trong khoảng(đoạn) mà bạn chỉ cho điều kiện delta>=0 thì sai rồi. Mình nói là sai chứ không phải thiếu, hướng dẫn củng không chính xác!
thân,
 
N

nguyentrantien

sao lại tất nhiên được?
tìm m để tam thức bậc 2 có nghiệm trong khoảng(đoạn) mà bạn chỉ cho điều kiện delta>=0 thì sai rồi. Mình nói là sai chứ không phải thiếu, hướng dẫn củng không chính xác!
thân,
sao phiền thế nhỉ mình chưa xét điều kiện của cos mà, sao không ai hiểu mình thế nhĩ, bó tay. đừng có nói nặng lời quá bạn, bài làm mình không sai đâu nhá :D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
X

xuanquynh97

a)${\delta}=2^2-4(3-m)$\geq0
$m$\geq2
b) phương trình có nghiệm là
$cos(x+\frac{\pi}{7})=\frac{-2-\sqrt{4m-8}}{2}=-1-\sqrt{m-2}$
hoặc
$cos(x+\frac{\pi}{7})=-1+\sqrt{m-2}$
$x{\in}(\frac{-\pi}{7};\frac{6\pi}{7})$
bạn vẽ đường tròn lượng giác bạn có thể tìm điều kiên của vế chứa m để thỏa mãn và từ đó bạn có thể tìm được giá trị m
câu sau tương tự nha
Cái này vẽ bảng biến thiên không phải vẽ đường tròn lưọng giác thầy mình bảo đó là cách "nông thôn " giờ mình đang học bảng biến thiên hàm $sin$ hàm $cos$
:)
 
N

nguyentrantien

Cái này vẽ bảng biến thiên không phải vẽ đường tròn lưọng giác thầy mình bảo đó là cách "nông thôn " giờ mình đang học bảng biến thiên hàm $sin$ hàm $cos$
:)
chà có cách làm nông thôn với thành thị hả. để từ từ mình khắc phục, mà cậu xem hướng làm của tớ có ổn không nhĩ, mà cánh làm của tớ dùng bảng biến thiên cũng chuẩn mà bạn:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
X

xuanquynh97

chà có cách làm nông thôn với thành thị hả. để từ từ mình khắc phục, mà cậu xem hướng làm của tớ có ổn không nhĩ, mà cánh làm của tớ dùng bảng biến thiên cũng chuẩn mà bạn:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
Cách đó là tìm nghiệm theo m rồi từ đó tìm m thuộc khoảng nào con cách tớ nói là dùng bảng biến thiên kiểu như đồ thị hàm số ấy :)
 
Top Bottom