Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đến năm 2050, mình thì già (hoặc chết), còn một số bạn ở đây cũng đã truởng thành. Các bạn sẽ chứng kiến điều gì?
Vì sao mình lại lấy mốc là năm 2050 mà không phải một thời điểm khác? Năm 2050, theo các nhà khoa học, là năm mà các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên thế giới cạn kiệt.
Cuộc sống của toàn bộ nhân loại đang phụ thuộc rất nhiều vào nhiên liệu hóa thạch. Chúng ta cần xăng, dầu để vận hành máy móc, cần các chất tổng hợp từ dầu mỏ để làm vật liệu Polime, và phần lớn luợng điện trên thế giới cũng đuợc sản xuất từ nhiệt điện....Khi dầu mỏ càng trở nên khan hiếm, mà dân số thế giới ngày một tăng, vậy điều gì sẽ xảy ra?
Trong tự nhiên có 1 quy luật như sau: nếu số luợng cá thể của 1 loài nào đó quá đông, luợng thức ăn không đáp ứng đuợc, ắt hẳn sẽ xảy ra bệnh tật hoặc tranh chấp, làm cho một phần lớn cá thể chết đi, số luợng cá thể lại đuợc điều chỉnh đến 1 mức nào đó phù hợp.
Thế giới loài nguời cũng không nằm ngoài quy luật trên. Khi luợng nhiên liệu không đáp ứng đuợc nhu cầu, chiến tranh thế giới sẽ nổ ra. Đó là 1 viễn cảnh không mấy tuơi sáng cho nhân loại. Một viễn cảnh khác là con nguời sử dụng năng luợng hạt nhân, các nhà máy điện hạt nhân đặt khắp thế giới, và chỉ cần 1 sai sót nhỏ, nhân loại có thể bị xóa sổ.
Vậy, có thể nào tránh đuợc điều đó? Hiện các nhà khoa học đang tích cực tìm kiếm những nguồn năng luợng thay thế như: năng luợng sinh học, pin năng luợng mặt trời....tuy nhiên để đưa ra thực tiễn vẫn còn nhiều khó khăn. Để thay thế 1 loại nhiên liệu cần thay thế toàn bộ hệ thống máy móc trên thế giới. Các nguồn năng luợng thay thế không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu của 1 luợng dân số quá lớn.
Chúng ta chỉ còn khoảng 30 năm, tuơng lai của các bạn: sống bình yên trong môi truờng xanh, sạch đẹp hay phải cầm vũ khí tiêu diệt lẫn nhau để tranh giành năng luợng? Câu trả lời phụ thuộc vào những bước tiến của ngành khoa học năng luợng hôm nay.
Vì sao mình lại lấy mốc là năm 2050 mà không phải một thời điểm khác? Năm 2050, theo các nhà khoa học, là năm mà các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên thế giới cạn kiệt.
Cuộc sống của toàn bộ nhân loại đang phụ thuộc rất nhiều vào nhiên liệu hóa thạch. Chúng ta cần xăng, dầu để vận hành máy móc, cần các chất tổng hợp từ dầu mỏ để làm vật liệu Polime, và phần lớn luợng điện trên thế giới cũng đuợc sản xuất từ nhiệt điện....Khi dầu mỏ càng trở nên khan hiếm, mà dân số thế giới ngày một tăng, vậy điều gì sẽ xảy ra?
Trong tự nhiên có 1 quy luật như sau: nếu số luợng cá thể của 1 loài nào đó quá đông, luợng thức ăn không đáp ứng đuợc, ắt hẳn sẽ xảy ra bệnh tật hoặc tranh chấp, làm cho một phần lớn cá thể chết đi, số luợng cá thể lại đuợc điều chỉnh đến 1 mức nào đó phù hợp.
Thế giới loài nguời cũng không nằm ngoài quy luật trên. Khi luợng nhiên liệu không đáp ứng đuợc nhu cầu, chiến tranh thế giới sẽ nổ ra. Đó là 1 viễn cảnh không mấy tuơi sáng cho nhân loại. Một viễn cảnh khác là con nguời sử dụng năng luợng hạt nhân, các nhà máy điện hạt nhân đặt khắp thế giới, và chỉ cần 1 sai sót nhỏ, nhân loại có thể bị xóa sổ.
Vậy, có thể nào tránh đuợc điều đó? Hiện các nhà khoa học đang tích cực tìm kiếm những nguồn năng luợng thay thế như: năng luợng sinh học, pin năng luợng mặt trời....tuy nhiên để đưa ra thực tiễn vẫn còn nhiều khó khăn. Để thay thế 1 loại nhiên liệu cần thay thế toàn bộ hệ thống máy móc trên thế giới. Các nguồn năng luợng thay thế không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu của 1 luợng dân số quá lớn.
Chúng ta chỉ còn khoảng 30 năm, tuơng lai của các bạn: sống bình yên trong môi truờng xanh, sạch đẹp hay phải cầm vũ khí tiêu diệt lẫn nhau để tranh giành năng luợng? Câu trả lời phụ thuộc vào những bước tiến của ngành khoa học năng luợng hôm nay.