Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời tiếp câu hỏi từ câu 6 đến câu 12.
“ Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
[…] Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
( Ngữ văn 8, tập hai)
5/ Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ?
A. Chiếu dời đô B. Nước Đại Việt ta
C. Hịch tướng sĩ D. Bàn luận về phép học
6/ Tác giả đoạn trích trên là ai ?
A. Nguyễn Thiếp B. Trần Quốc Tuấn
C. Lí Công Uẩn D. Nguyễn Trãi
7/ Câu : Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy là kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
8/ Câu : Xin chớ bỏ qua là kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật
9/ Mục đích của hành động nói trong câu : Kẻ hèn thần cung kính tấu trình là :
A. hứa hẹn B. điều khiển
C. hỏi D. trình bày
10/ Vai hội thoại trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng thuộc quan hệ nào ?
A. Quan hệ ngang hàng B. Quan hệ quen biết
C. Quan hệ trên dưới D. Quan hệ thân tình
11/ Trong những câu sau, câu nào có tác dụng sắp xếp trật tự từ là liên kết với những câu khác
trong văn bản :
A. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
B. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
C. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
D. Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
12/ Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu : Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm .?
A.Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm, sự việc.
C. Liên kết với những câu khác trong văn bản. D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
“ Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
[…] Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
( Ngữ văn 8, tập hai)
5/ Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ?
A. Chiếu dời đô B. Nước Đại Việt ta
C. Hịch tướng sĩ D. Bàn luận về phép học
6/ Tác giả đoạn trích trên là ai ?
A. Nguyễn Thiếp B. Trần Quốc Tuấn
C. Lí Công Uẩn D. Nguyễn Trãi
7/ Câu : Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy là kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
8/ Câu : Xin chớ bỏ qua là kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật
9/ Mục đích của hành động nói trong câu : Kẻ hèn thần cung kính tấu trình là :
A. hứa hẹn B. điều khiển
C. hỏi D. trình bày
10/ Vai hội thoại trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng thuộc quan hệ nào ?
A. Quan hệ ngang hàng B. Quan hệ quen biết
C. Quan hệ trên dưới D. Quan hệ thân tình
11/ Trong những câu sau, câu nào có tác dụng sắp xếp trật tự từ là liên kết với những câu khác
trong văn bản :
A. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
B. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
C. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
D. Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
12/ Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu : Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm .?
A.Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm, sự việc.
C. Liên kết với những câu khác trong văn bản. D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.