Vật lí 10 bán cầu, có ma sát

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề: Một viên bi nhỏ khối lượng m trượt trên mặt bán cầu nhẵn, bán kính R, được giữ cố định. Hạt xuất phát từ đỉnh quả cầu với vận tốc ban đầu [TEX]\vec {v_0}[/TEX] nằm ngang. Hệ số ma sát giữa viên bi và bán cầu là [TEX]\mu[/TEX]
a,b, Xét trường hợp [TEX]0<\mu \leq 1[/TEX]. Chứng tỏ rằng vận tốc của hạt khi nó đang trượt trên bán cầu tại vị trí [TEX]\theta[/TEX] được cho bởi hệ thức:
[TEX]v(\theta) = \sqrt{Rg}[\frac{2(2\mu^2\cos\theta-3\mu\sin\theta-\cos\theta)}{1+4\mu^2}+(\frac{v_0^2}{Rg}+\frac{2-4\mu^2}{1+4\mu^2})e^{2\mu\theta}]^{1/2}[/TEX]
fig.png
mong các bác giúp, bài từ số 217 vật lý tuổi trẻ, nhưng e ko có số 218 :(. biểu thức thế kia chắc chắn là p đi tìm [TEX]s(\theta)[/TEX] rồi, cơ mà e ko biết làm ra sao.
 
Last edited:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Đề: Một viên bi nhỏ khối lượng m trượt trên mặt bán cầu nhẵn, bán kính R, được giữ cố định. Hạt xuất phát từ đỉnh quả cầu với vận tốc ban đầu [TEX]\vec {v_0}[/TEX] nằm ngang. Hệ số ma sát giữa viên bi và bán cầu là [TEX]\mu[/TEX]
a,b, Xét trường hợp [TEX]0<\mu \leq 1[/TEX]. Chứng tỏ rằng vận tốc của hạt khi nó đang trượt trên bán cầu tại vị trí [TEX]\theta[/TEX] được cho bởi hệ thức:
[TEX]v(\theta) = \sqrt{Rg}[\frac{2(2\mu^2\cos\theta-3\mu\sin\theta-\cos\theta)}{1+4\mu^2}+(\frac{v_0^2}{Rg}+\frac{2-4\mu^2}{1+4\mu^2})e^{2\mu\theta}]^{1/2}[/TEX]
View attachment 197753
mong các bác giúp, bài từ số 217 vật lý tuổi trẻ, nhưng e ko có số 218 :(. biểu thức thế kia chắc chắn là p đi tìm [TEX]s(\theta)[/TEX] rồi, cơ mà e ko biết làm ra sao.
Hi vọng bạn hiểu cách giải :D
Tính $s(\theta) = \theta R$ có khó lắm không nhỉ :p

Muốn tính được vận tốc thì bảo toàn năng lượng là cách xịn nhất.
$\frac{1}{2}mv_0^2 + mgR= \frac{1}{2}mv^2 + mgR(1-\cos \theta) + A_{ms}$

Với $A_{ms} = \int _0^s F_{ms}.ds = \int _0^s \mu N .ds$
Mà khổ nỗi N lại phụ thuộc vào v $(N = P - m\frac{v^2}{R})$ :p
Mình thì không biết giải thuần túy để tìm v, nhưng lại có cách khác :D
Vì người ta kêu chứng minh nên từ công thức ở trên ta thay v vào và tìm được $A_{ms} = ?$
Tương tự thì ở dưới cũng thay v vào và tìm $A_{ms} = ?$
Nếu 2 đáp số này giống nhau thì vận tốc cần tìm chính là vận tốc đề bài đã cho :D
______________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn
 

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
Hi vọng bạn hiểu cách giải :D
Tính $s(\theta) = \theta R$ có khó lắm không nhỉ :p
à chết e quên

Muốn tính được vận tốc thì bảo toàn năng lượng là cách xịn nhất.
$\frac{1}{2}mv_0^2 + mgR= \frac{1}{2}mv^2 + mgR(1-\cos \theta) + A_{ms}$

Với $A_{ms} = \int _0^s F_{ms}.ds = \int _0^s \mu N .ds$
Mà khổ nỗi N lại phụ thuộc vào v $(N = P - m\frac{v^2}{R})$ :p
Mình thì không biết giải thuần túy để tìm v, nhưng lại có cách khác :D
Vì người ta kêu chứng minh nên từ công thức ở trên ta thay v vào và tìm được $A_{ms} = ?$
Tương tự thì ở dưới cũng thay v vào và tìm $A_{ms} = ?$
Nếu 2 đáp số này giống nhau thì vận tốc cần tìm chính là vận tốc đề bài đã cho :D
______________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn

hay quá ty bác, nhưng chính xác là thay v vào PT nào ạ, tích phân thì có tính đến sáng, nếu không thì thay vào đâu ạ. mà nếu thay v vào thì thành một đống hỗn độn thiếu khoa học quá :(
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
à chết e quên



hay quá ty bác, nhưng chính xác là thay v vào PT nào ạ, tích phân thì có tính đến sáng, nếu không thì thay vào đâu ạ. mà nếu thay v vào thì thành một đống hỗn độn thiếu khoa học quá :(
Thay v vào phương trình năng lượng tìm được $A_{ms}$
Thay v vào phương trình tích phân cũng tìm được $A_{ms}$

Nếu làm trực tiếp được thì tốt rồi...nhưng mình không biết :>
Có lẽ còn một phương trình nào đó để tìm được $N(\theta)$ nhưng mình chịu
 
  • Like
Reactions: manh huy
Top Bottom