Đề này không quá khó , thời gian lại có hạn nên t triên khai giúp bạn làm theo các ý chính sau nhé:
1, Giới thiệu khái quát và sơ lược nhất về tác giả và tác phẩm.
2,Phân tích chi tiết giá trị hiện thực của tác phẩm
- Sự thành công trong việc xây dựng một bức tranh hiện thực khách quan , sống động , cô đúc mà hết sức đầy đủ , khắc thành ấn tượng rõ nét nhờ vào tài nặng , trải nghiệm thực tế của 1 nhà văn của nông thôn , rất hiểu ng nông dân lại là ng trong cuộc , từng sống giữa nạn đói kinh hòan đương thời .
- Bức tranh tòan cảnh về nạn đói khung khiếp năm 1945:
Ý 1:Cảnh ng đói từ nam Định , Thái bình bồng bế , dắt díu nhau đi kiếm sống.Tất cả đều "xanh xám như những bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ".
Ý 2:Cái đói tràn đến xóm ngụ cư, ùa vào từng gia đình , bủa vây , đe dọa số phận từng con ng , những âm thanh , múi vị , màu sắc gợi lên sự ảm đạm thê lương của 1 c/s đang gần kề cái chết.
--> Bức tranh xóm ngụ cư đc chiếu qua lanựg kính thu nhỏ của hàng trăm hàng vạn xóm làng Việt nam từ bắc Ký tới Quảng Trị năm 1945.
-Bức trạnh về số phận của những con ng trên bờ vực thẳm của nạn đói
+ Xóm ngụ cư: những gương mặt hốc hác , u tối,...
+Số phận bà cụ Tứ:góa chồng , già nua , còm cõi...
+Số phận của Tràng: xấu xí , nghèo hèn , dân ngụ cư làm thuê kiếm sống qua ngày...
+ Số phận của ng vợ nhặt: là ng những đến cái tên riêng cũng ko có.Thân hình tiều tụy , vì miếng ăn mà lãng quên nhân phẩm.
- Có 1 hiên thực tuy chưa rõ nét nhưng hiện ra ở cuối truyện, trong ý nghĩ của Tràng:"...cảnh những ng nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộng.Đanừg trc có lá cờ đỏ to lắm". Đây là hiện thực những cũng là niềm mơ ước của ng như Tràng.
3, Kết luận
-Nạn đói khủng khiếp và số phâạ bi thảm của con ng cùng lá cờ đỏ đc phản ánh bằng những nét bản chất đã làm nên g/trị HT sâu sắc của TP---> Chứng tích Văn Học về 1 sự kiện LS ko thể quên.
- Đối lâp với hiện thực ấy là những phẩm chất tốt đẹp của con ng vẫn ko bị đẩy lùi vào dĩ vãng --->Làm nên sức sống của TP
- G/trị HT ấy có sức mạnh to lớn trong việc tố cáo tội áo của bạn thực dân phát xít.