Bài viết số 6 (Lớp 8)

Status
Không mở trả lời sau này.
H

huy8c

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp mình với các bạn:
Đề 1:Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa " học" "hành".
Đề 2:Câu nói của M. Go-rơ-ki " Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống" . gợi cho em suy nghĩ gì ?
Đề 3: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ, hãy nêu lên suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công UẩnTrần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.
thank vì các bạn giúp đỡ
:D
 
L

luckystar_8196

bây giờ mình viết post thân bài của đề 1 để bạn tham khảo nha
nói cho rõ hơn học và hành luôn đi đôi với nhau ,gắn liền với nhau. trong nền giáo dục thì phương châm " học đi đôi với hành" luôn là một phương pháp khả thi . vì sao ta lại dám xác định như vậy ? bởi nếu giáo viên đã truyền đạt lại hết những kiến thức văn hóa cho học sinh , giúp học sinh có một kho tàng tri thức trong đầu mà không hề dạy học sinh áp dụng nó vào cuộc sống thật , thực hành thật thì vốn kiến thức ấy được truyền đạt để làm gì? Thật ra vốn tri thức mà sách vở in ra hay do giáo viên truyền đạt lại đều được đúc kết từ cuộc sống thực của chúng ta , vậy thì tại sao ta không áp dụng nó , nhìn và học nó từ mọi thứ xung quanh chúng ta .
Trở lại vấn đề học và hành luôn đi đôi với nhau , ta cũng đã thấy được phần nào trong học tập . Tại sao một học sinh có thể nhớ kiến thức lí thuyết rất nhanh ngay sau khi
học nhưng rồi lại mau quên trong một thời gian ngắn ? Còn một học sinh không thể nhớ ngay nhưng lại cố học và áp dụng vào cuộc sống thực tế từ bài học thì luôn cảm thấy mình hiểu bài và đã tiếp thu được ? Vì trong học tập chúng ta không thể học suông mà phải biết vận đụng vào nó . Để chứng tỏ điều này, thử có một ví dụ diển hình: ở môn toán nếu chúng ta chỉ học các công thức , định lí , ừ thì như vậy cũng gọi là nhớ là thuộc bài nhưng lại không nhớ được lậu , và giải pháp là phải siêng năng giải bài tập , áp dụn công thức vào bài tập mới có thể nhớ được lâu . Không chỉ mang tầm quan trọng trong giáo dục , học đi đôi với hành còn là phương châm cho cuộc sống xã hội . ví dụ như một người cần có biệc làm thì đây là hành , vậy người đó đã học dược những gì dể làm việc ?
Vì thế học và hành luôn đi đôi với nhau , luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn tại song song để hỗ trợ lẫn nhau , học mà không hành hay ngược lại hành mà chả học thì không sao thành công , có kết quả tốt được . từ những lí do này , ngày nay trong mọi lĩnh vực học và hành là 1 việc rất tốt , rất cần
:):):)
 
Last edited by a moderator:
T

theanhvanchan

bài viết này khó quá các bạn hãy thử làm xem nào để chúng ta tham khảo thêm ý kiến nha được viết từ satthu_tinhyeu_tronkiepmaiyeu liên lạc với tôi nha thank you
 
T

theanhvanchan

Giúp mình với các bạn:
Đề 1:Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa " học" "hành".
Đề 2:Câu nói của M. Go-rơ-ki " Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống" . gợi cho em suy nghĩ gì ?
Đề 3: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ, hãy nêu lên suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công UẩnTrần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.
thank vì các bạn giúp đỡ
:D
chả có j mà sợ cả các bạn ạ bài viết này vào google.com là có hêt,tìm bài tập làm văn số 6 là ok
 
T

theanhvanchan

học là 1 yếu tố ko thể thiếu đối với chúng ta nên phải dặt viêc học lên làm đầu,cũng như xã hội của chúng ta bây giờ ko học coi như là ko thể tồn tại ,vì vậy nói chung đó là phải đặt viêc học lên hàng đầu ok nào các bạn chúng ta cùng học nhe :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::>>>>>>>>
 
D

dangthituanh

đây là của đề số 2_văn mẫu
Gorki là một nhà văn lớn.Tác phẩm của ông được bạn đọc khắp nơi trên toàn thế giới thưởng thức một cách say mê. Nhưng để có được thành công như thế, nhà văn vĩ đại người Nga đã phải bỏ ra cả cuộc đời mình để đọc và đọc miệt mài. Cuộc đời Gorki là một tấm gương lớn về khát khao tự học. Nhà văn đã đúc kết kinh nghiệm cả một đời đọc sách của mình để khuyên nhủ chúng ta: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
Trong cuộc sống nhộn nhịp hôm nay, có ko biét bao nhiêu điều hấp dẫn cuốn hút và say mê tuổi trẻ. Nhiều bạn trong số chúng ta coi chuyện đọc sách là một đam mê xưa cũ lắm rồi. Các bạn cứ thế dán mắt hàng giờ trên máy tính. Dẫu biết rằng máy tính là một phương tiện truyền thông hiện đại hữu ích và vô cùng thuận lợi. Thế nhưng thử hỏi có được bao nhiêu người trong số chúng ta ý thức được rằng việc máy tính để sử dụng cho học hành. Vì thế mà càng ngẫm ta lại càng thấy câu nói của Gorki ý nghĩa vô cùng.
Chắc chằng cần phải giải thích nhiều, chúng ta cũng biết sách quan trọng thế nào đối với việc học của chúng ta. Nhưng để có được miềm đam mê thực sự, đầu tiên bạn phải "yêu" chính những quyển sách củamình.Hãy đọc sách nhưng bạn phải nâng niu nó, trân trọng nó bởi bạn ko thể tìm thấy ở đâu người bạn trung thành và tận tuỵ như những cuốn sách của mình. Những cuốn sách luôn là những người bạn tốt vậy tại sao chúng ta ko thể lịch sự hơn!
Dúng như lời nói của Gorki, sach1 luôn là "nguồn kiến thức" phong phú và bất tận. Cả thế giới với hàng nghìn năm phát triển cùng với một bể kiến thức mênh mông vô tận của nó đều được lưu giữ ở đây. Ngày nay, khi công nghệ in phát triển, bạn có thể dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần: một cuốn sách mở rộng hay chuyên sâu, của VN hay của nc ngoài... đọc sách ko phải là cách nhanh nhất để tiếp thu tri thức nhưng nếu bạn muốn bắt đầu từ những gì cơ bản, chậm chạp và chắc chắn thì bạn hãy làm quen với sách. Sách mở ra cho chúng ta bát ngát những chân trời tri thức. ở đó có những điều mới mẻ, có những điều bổ ích, có niềm vui, có nỗi buồn, có những hứng thú say mê hay những că dận để yêu thương cho sâu sắc...Mỗi lần đọc sách tôi lại được đi khắp đó đây, đưộc gặp bao nhiêu cuộc đời, lại được ngắm bao nhiêu cảnh đẹp. Cứ thế ko biết tự lúc nào, kho tàng kiến thức về thế giới trong tôi ngày một đầy thêm.
Càng lớn khôn, tôi càng chắc chắn rằng: dù ở bất cứ đâu và bất cứ thời nào thì cũng ko có "con đường sống" nào vinh quang hơn sống bằng"kiến thức". Kiến thức, chứ ko phải cái gì khác, sẽ là hành trang lớn nhất để chúng ta bước vào đời.Bởi người ta có thể giàu sang hay rất tầm thường, vĩ đại hay nhỏ bé nhưng ai cũng sẽ phải có mợt việc gì đó đế làm. Và tất nhiên muốn làm được và làm tốt công việc của mình chúng ta phãi học, phải tích luỹ để rồi trải nghiệm. Tất cả, những cái đó đều dùng đến nguồn kiến thức của chúng ta. Và chúng ta thì lại thừa biết và thừa hiểu, kiến thức chẵng bao giờ ntu75 đến với ai.
Dể có một cuộc sống hạnh phúc, đàng hoàng,chúng ta ai cũng cần chuẩn bị cho mình 1 hành trang chắc chắn. Hành trang ấy chính là tri thức of loài người. Tri thức cao rộng và lớn lao nhưng sách sẽ giúp ta làm cho ngắn lại. Bởi thế, chúng ta "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
 
Last edited by a moderator:
D

dangthituanh

Còn đây là đề số 1 nè:D:eek::confused:
Bàn luận về phép học là đoạn trích rút ra từ bài tấu mà Ngyuễn Thiếp trình hoàng đế Quang Trung thág 8 - 1791. Bài tấu là tâm huyết của La Sơn Phu Tử đối với việc chấn hưng nền giáo dục (GD)nc nhà. Trong đoạn Bàn luận về phép học nhiều vấn đề liên quan đến giáo dục đã đc Nguyễn Thiếp đặt ra và giải quyết. Trong đó mối quan hệ giữa học và hành cũng đc nhìn nhận dưới quan điểm của nhà văn.
Bàn luận về phép học là bài luận ngắn mà sắc sảo. Những vấn đề đặt ra đều được tác giả giải thích tuờng tận,ngọn ngành thậm chí nhiều chỗ ý thức rất sâu xa.Đoạn văn tuy ngắn nhưng vẫn chia thành 3 phần rõ rệt.
Mở đầu, Nguyễn Thiếp nhắc lại câu cổ ngư Trung Hoa: "Ngọc ko mài ko thành đồ vật; @};-người ko học, ko biết rõ đạo". Như vậy cái đích của việc học,theo Nguyễn Thiếp là để "biết rõ đạo",biết rõ"lẽ đối xử hằng ngày". Cái "lẽ đối xử hằng ngày"của Nguyễn Thiếp chính là nói đến khả năng vận dụng những gì đã học vào đời sống. Thế nhưng ở thời đại ấy, tác giả rất đau lòng vì "người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi". Lối học ấy phá tan những nề nếp cũ, phá tan hết những thang bậc cần phải có của "tam cương, ngũ thường". Và thế mà chuyện " nc mất, nhà tan "đều do những điều tệ hại đó gây nên.@-):|
Phần thứ 2 là phần tác giả bàn đến phương pháp học tập. Về nội dung, bài tấu cho thấy quan niệm of tác giả ko có điều gì mới mẻ. Đó vẫn chỉ là nội dung nặng về lý thuyết sách vở, ít liên quan đến khoa học và càng ít có ý nghĩa hơn trong công cuộc cải tổ nền kinh tế xã hội cho thời đại bấy giờ. Thế nhưng khi bàn đến pp học tập, ý kiến of La Sơn Phu Tử tiên sinh lại có nhiều tiến bộ rất đáng trọng, rất đáng hoan nghênh.Học theo tác giả trước hết fải diễn ra tại các phủ, các huyện,fải " tiện đâu tiện đấy mà đi học". Lời bàn của Nguyễn Thiếp đúng đắn và xác đáng bởi làm như vậy vừa tránh được những tốn kém ko cần thiết, lại tránh đc nạn mua chuộc và fân biệt đẳng cấp trong chuyện học hành. Học fải rộng như ng rồi "tóm lược cho gọn" để " theo điều học mà làm". Nghĩa là "học fải đi đôi với hành", học fải mang lại những điều ích lợi cho cuộc sống.|-)=((
Lời bàn of Nguyễn Thiếp là đúng đắn vì thế mà những mong ước cao đẹp và rất chân thành of ông cũng có điều kiện để mà trở thành hiện thực. Bời nếu làm đc điều ấy thì " Kẻ nhân tài mới đuợc lập công, nhà nuớc nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ với lòng nguời."o-+o-+
Như vậy, trong "phép học", Nguyễn Thiếp rất trọng ở việc vận dụng những cái đã học đuợc vào thực tế từ đó mà làm đẹp cho mõi con nguời và làm đẹp quóc gia. Tư tưởng of ông bắt đầu lä rõ những ý định về việc cải cách GD, cải cách pp học tập cho các nho sinh sĩ tử trong thời đại of ông.b-(
Nguyễn Thiếp là mät nhân cách lớn,là 1 tài năng đáng quý of thời đại ông. Rất tiếc những tư tưởng tiến bọ of ông về xã hội cũng như về GD lại ko có điều kiện để thực hành.
Tuy nhiên, cho đến tận hôm nay chúng ta vẫn nể phục và nguỡng mọ ông.Bởi những tư tưởng tiến bọ of ông có ích rất nhiều cho nền GD và cho sự nghiệp tròng nguời.@};-@};-
 
Last edited by a moderator:
H

hachiko_theblues

Đề 2

Mở bài
Sự gần gũi, gắn bó, thân thiết của sách với đời sống mỗi con người.

Thân bài
- Chúng ta cần phải biết yêu quý sách. Nhưng đó là sách nào?
+ Không phải sách nào cũng có ích.
+ Sách mà ta yêu quý là những sách có ích ( những tác phẩm văn họcchân chính, những cuốn sách giáo khoa, sách khoa học kĩ thuật,...).
- Tại sao lại cần yêu sách?
+ Vì sách là kho kiến thức vô tận.
+ Chứng minh sách đúng là kho kiến thức.
- Tại sao "chỉ có kiến thức mới là con đường sống"?
+ Cuộc sống của con người có rất nhiều nhu cầu chính đáng và cũng luôn phải đối mặt với nhiều mỗi nguy cơ, thách thức.
+ Đáp ứng nhu cầu của con người và đối phó với những nguy cơ ấy, cần phải có kiến thức và chỉ có kiến thức mới thực hiện được.


Kết bài
Phải yêu quý sách như thế nào?
 
  • Like
Reactions: vanhenry
H

huy8c

huy8C thanks mọi người vì đã nhiệt tình giúp đỡ nếu KQ tốt mình sẽ cám ơn nhiu` nhiu`
 
L

luckystar_8196

bây giờ mình post cho bạn một bài đầy đủ hơn của đề 1 nha!!
MB:từ xưa đến nay đã có nhiều người quan tâm và quan điểm về cách học ,hành quan hệ của chúng cái nào quan trọng hơn . tiêt trước ta đã học bài " bàn luận về pháp học " La Sơn , Phu Tử , nguyễn Thiếp đã có đề cặp đến vấn đề này . lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc . tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh .họa may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên .dó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người . xin chớ bỏ qua.
TB: đoạn tấu của nguyễn thiếp là kinh nghiệm của ông đã đúc kết được trong nhiều năm học và dạy học của mình cùng với phương pháp dạy học của một bậc thầy nho giáo đời tống của trung quốc đó là chu tử .
theo cách dạy của hai bậc thầy trên ." học rộng rồi tóm lược cho gọn , theo điều học mà làm ".
vậy chúng ta cần biết học là gì? hành là gì?
học là quá trình tiếp thu tri thức của nhân loại đã đúc kết được từ bao đời nay . chúng ta cò thể học ở trường , tiếp thu những tri thức từ thấy cô , bạn bè,sách vở hoặc trong cuộc sống . mọi người chúng ta tất cả đều phải học , học để làm chủ bạn thân, học để có thành tựu sau này , biết ứng xử trong cuộc sống hằng ngày , xây dựng tổ quốc giàu đẹp , vững mạnh và nhiều điều khác nữa . ví dụ: khi nghe thầy cô giảng bài địa hoặc xem sách thì ta có thể biết nhiều thứ như nước ta có bao nhiêu tỉnh , tp , vị trí ở đâu .... theo cách nói của nguyễn thiếp thì muốn học tốt để có thành tựu thì phải biết tóm gọn lại cho dễ học , tóm tắt lại nội dung của bài học đó .
hành là quá trình áp dụng những tri thức đó vào trong thực tiễn đời sống của mình , ví dụ: một bác sĩ sử dụng những kiến thức của mình đã tiếp hu được để chữa bệnh cho mọi người. một kĩ sư kiến trúc dùng những gì mình tiếp thu được để xây dựng đường xá, nhà cửa , côgn viên , một giáo viên lấy những gì học được từ trước tới nay để dạy cho học trò của mình đó là hành .
Vậy giữa học và hành có quan hệ như thế nào ?
nếu học mà không hành thì sẽ không áp dụng , sử dụng được những kiến thức tri thức của mình vào thực tiễn đời sống , công việc của mình , Bác Hồ đã khẳng định : học để hành có nghĩa là học để làm cho tốt . thực tế cũng vậy , ông cha ta cũng nói "bất học bất tri lí" . cuối cùng mục dích của việc học là để thực hành . nếu học giỏi đến đâu mà không thực hành thì cũng " dặm chân tại chỗ" mà thôi , càng tốn nhiều tiền của mà thôi. suy ra công việc không trót lọt , không thành công như mong muốn .ví dụ: một bác sĩ chỉ học lí thuyết kkhông thực hành vào công việc thì sẽ gây ra những hậu quả ảnh hưởng xấu đến tính mạng con người .một kĩ sư chưa thực hành lần nào thì khi xây nhà sẽ không kiên cố , căn nhà có thể bị sụp đổ bất cứ lúc nào .
nếu hành mà không học thì không biết gì dể áp dụng thực hành làm việc sẽ giống như những ví dụ trên gây ra những hậu quả không lường trước được . giống như khi ta làm một bài toán hoặc một bài văn ta không thể dựa vào kinh ngiệm mà làm được , chúng ta phải dựa vào kiến thức đã học để mà làm ...
khi làm phải nắm vững lí thuyết . trong công nghiệp nếu làm theo kinh nghiệm năng suất sẽ không cao .những công việc mà chỉ áp dụng kinh nghiệm của mình thì chỉ phù hợp với những công việc đơn giản . còn những công việc phức tạp liên quan đến kĩ thuật đòi hỏi đến lí thuyết, trình độ hiểu biết khoa học và kĩ thuật .
Vì vậy học phải đi đôi với hành . trong thời đại khoa học - kĩ thuật thì càng phải học và học không ngừng .đời sống phát triễn nhanh chóng như hiện nay nếu không học ta sẽ không dáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội .
cốt lõi trong phương pháp học của la sơn phu tử là học đi dôi với hành . giữa học và hành có mối quan hệ với nhau chặt chẽ . học đóng vai trò chủ đạo soi sáng cho hành . hành giúp con người vận dụng ,củng cố , bổ sung và hoàn chỉnh lí thuyết đã dược học vào thực tế
vậy học và hành phải đi đôi với nhau không nên coi nhẹ mặt nào có như vậy thì hiệu quả học tập và lao động sản xuất mới được nâng cao .ý kiến của la sơn phu tử tuy đưa ra cách đêy mấy thế kỉ nhưng vẫn là kim chỉ nam cho phương pháp giảng dạy , học tập trong thời hiện đại
KB: hiện giờ chúng ta đang ngồi trên ghế nhà trường nếu chúng ta học vẹt mà không hiểu nội dung của nó để thực hành thì những gì chúng ta đã học coi nhhư là vô nghĩa
 
Last edited by a moderator:
C

copehamchoi

Giúp mình với các bạn:
Đề 1:Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa " học" và "hành".
Đề 2:Câu nói của M. Go-rơ-ki " Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống" . gợi cho em suy nghĩ gì ?
Đề 3: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu lên suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.
thank vì các bạn giúp đỡ
 
L

loi_96

đây là của đề số 2
Gorki là một nhà văn lớn.Tác phẩm của ông được bạn đọc khắp nơi trên toàn thế giới thưởng thức một cách say mê. Nhưng để có được thành công như thế, nhà văn vĩ đại người Nga đã phải bỏ ra cả cuộc đời mình để đọc và đọc miệt mài. Cuộc đời Gorki là một tấm gương lớn về khát khao tự học. Nhà văn đã đúc kết kinh nghiệm cả một đời đọc sách của mình để khuyên nhủ chúng ta: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
Trong cuộc sống nhộn nhịp hôm nay, có ko biét bao nhiêu điều hấp dẫn cuốn hút và say mê tuổi trẻ. Nhiều bạn trong số chúng ta coi chuyện đọc sách là một đam mê xưa cũ lắm rồi. Các bạn cứ thế dán mắt hàng giờ trên máy tính. Dẫu biết rằng máy tính là một phương tiện truyền thông hiện đại hữu ích và vô cùng thuận lợi. Thế nhưng thử hỏi có được bao nhiêu người trong số chúng ta ý thức được rằng việc máy tính để sử dụng cho học hành. Vì thế mà càng ngẫm ta lại càng thấy câu nói của Gorki ý nghĩa vô cùng.
Chắc chằng cần phải giải thích nhiều, chúng ta cũng biết sách quan trọng thế nào đối với việc học của chúng ta. Nhưng để có được miềm đam mê thực sự, đầu tiên bạn phải "yêu" chính những quyển sách củamình.Hãy đọc sách nhưng bạn phải nâng niu nó, trân trọng nó bởi bạn ko thể tìm thấy ở đâu người bạn trung thành và tận tuỵ như những cuốn sách của mình. Những cuốn sách luôn là những người bạn tốt vậy tại sao chúng ta ko thể lịch sự hơn!
Dúng như lời nói của Gorki, sach1 luôn là "nguồn kiến thức" phong phú và bất tận. Cả thế giới với hàng nghìn năm phát triển cùng với một bể kiến thức mênh mông vô tận của nó đều được lưu giữ ở đây. Ngày nay, khi công nghệ in phát triển, bạn có thể dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần: một cuốn sách mở rộng hay chuyên sâu, của VN hay của nc ngoài... đọc sách ko phải là cách nhanh nhất để tiếp thu tri thức nhưng nếu bạn muốn bắt đầu từ những gì cơ bản, chậm chạp và chắc chắn thì bạn hãy làm quen với sách. Sách mở ra cho chúng ta bát ngát những chân trời tri thức. ở đó có những điều mới mẻ, có những điều bổ ích, có niềm vui, có nỗi buồn, có những hứng thú say mê hay những că dận để yêu thương cho sâu sắc...Mỗi lần đọc sách tôi lại được đi khắp đó đây, đưộc gặp bao nhiêu cuộc đời, lại được ngắm bao nhiêu cảnh đẹp. Cứ thế ko biết tự lúc nào, kho tàng kiến thức về thế giới trong tôi ngày một đầy thêm.
Càng lớn khôn, tôi càng chắc chắn rằng: dù ở bất cứ đâu và bất cứ thời nào thì cũng ko có "con đường sống" nào vinh quang hơn sống bằng"kiến thức". Kiến thức, chứ ko phải cái gì khác, sẽ là hành trang lớn nhất để chúng ta bước vào đời.Bởi người ta có thể giàu sang hay rất tầm thường, vĩ đại hay nhỏ bé nhưng ai cũng sẽ phải có mợt việc gì đó đế làm. Và tất nhiên muốn làm được và làm tốt công việc của mình chúng ta phãi học, phải tích luỹ để rồi trải nghiệm. Tất cả, những cái đó đều dùng đến nguồn kiến thức của chúng ta. Và chúng ta thì lại thừa biết và thừa hiểu, kiến thức chẵng bao giờ ntu75 đến với ai.
Dể có một cuộc sống hạnh phúc, đàng hoàng,chúng ta ai cũng cần chuẩn bị cho mình 1 hành trang chắc chắn. Hành trang ấy chính là tri thức of loài người. Tri thức cao rộng và lớn lao nhưng sách sẽ giúp ta làm cho ngắn lại. Bởi thế, chúng ta "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
dangthituanh đang ngoại tuyến Thông báo nội dung xấu Gửi tin nhắn tới dangthituanh Trả Lời Với Trích Dẫn
 
  • Like
Reactions: vanhenry
L

loi_96

đây là của đề số 2
Gorki là một nhà văn lớn.Tác phẩm của ông được bạn đọc khắp nơi trên toàn thế giới thưởng thức một cách say mê. Nhưng để có được thành công như thế, nhà văn vĩ đại người Nga đã phải bỏ ra cả cuộc đời mình để đọc và đọc miệt mài. Cuộc đời Gorki là một tấm gương lớn về khát khao tự học. Nhà văn đã đúc kết kinh nghiệm cả một đời đọc sách của mình để khuyên nhủ chúng ta: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
Trong cuộc sống nhộn nhịp hôm nay, có ko biét bao nhiêu điều hấp dẫn cuốn hút và say mê tuổi trẻ. Nhiều bạn trong số chúng ta coi chuyện đọc sách là một đam mê xưa cũ lắm rồi. Các bạn cứ thế dán mắt hàng giờ trên máy tính. Dẫu biết rằng máy tính là một phương tiện truyền thông hiện đại hữu ích và vô cùng thuận lợi. Thế nhưng thử hỏi có được bao nhiêu người trong số chúng ta ý thức được rằng việc máy tính để sử dụng cho học hành. Vì thế mà càng ngẫm ta lại càng thấy câu nói của Gorki ý nghĩa vô cùng.
Chắc chằng cần phải giải thích nhiều, chúng ta cũng biết sách quan trọng thế nào đối với việc học của chúng ta. Nhưng để có được miềm đam mê thực sự, đầu tiên bạn phải "yêu" chính những quyển sách củamình.Hãy đọc sách nhưng bạn phải nâng niu nó, trân trọng nó bởi bạn ko thể tìm thấy ở đâu người bạn trung thành và tận tuỵ như những cuốn sách của mình. Những cuốn sách luôn là những người bạn tốt vậy tại sao chúng ta ko thể lịch sự hơn!
Dúng như lời nói của Gorki, sach1 luôn là "nguồn kiến thức" phong phú và bất tận. Cả thế giới với hàng nghìn năm phát triển cùng với một bể kiến thức mênh mông vô tận của nó đều được lưu giữ ở đây. Ngày nay, khi công nghệ in phát triển, bạn có thể dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần: một cuốn sách mở rộng hay chuyên sâu, của VN hay của nc ngoài... đọc sách ko phải là cách nhanh nhất để tiếp thu tri thức nhưng nếu bạn muốn bắt đầu từ những gì cơ bản, chậm chạp và chắc chắn thì bạn hãy làm quen với sách. Sách mở ra cho chúng ta bát ngát những chân trời tri thức. ở đó có những điều mới mẻ, có những điều bổ ích, có niềm vui, có nỗi buồn, có những hứng thú say mê hay những că dận để yêu thương cho sâu sắc...Mỗi lần đọc sách tôi lại được đi khắp đó đây, đưộc gặp bao nhiêu cuộc đời, lại được ngắm bao nhiêu cảnh đẹp. Cứ thế ko biết tự lúc nào, kho tàng kiến thức về thế giới trong tôi ngày một đầy thêm.
Càng lớn khôn, tôi càng chắc chắn rằng: dù ở bất cứ đâu và bất cứ thời nào thì cũng ko có "con đường sống" nào vinh quang hơn sống bằng"kiến thức". Kiến thức, chứ ko phải cái gì khác, sẽ là hành trang lớn nhất để chúng ta bước vào đời.Bởi người ta có thể giàu sang hay rất tầm thường, vĩ đại hay nhỏ bé nhưng ai cũng sẽ phải có mợt việc gì đó đế làm. Và tất nhiên muốn làm được và làm tốt công việc của mình chúng ta phãi học, phải tích luỹ để rồi trải nghiệm. Tất cả, những cái đó đều dùng đến nguồn kiến thức của chúng ta. Và chúng ta thì lại thừa biết và thừa hiểu, kiến thức chẵng bao giờ ntu75 đến với ai.
Dể có một cuộc sống hạnh phúc, đàng hoàng,chúng ta ai cũng cần chuẩn bị cho mình 1 hành trang chắc chắn. Hành trang ấy chính là tri thức of loài người. Tri thức cao rộng và lớn lao nhưng sách sẽ giúp ta làm cho ngắn lại. Bởi thế, chúng ta "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
dangthituanh đang ngoại tuyến Thông báo nội dung xấu Gửi tin nhắn tới dangthituanh Trả Lời Với Trích Dẫn
 
H

huynhken

Đây bài văn của minh đây !!!! khá dài nhưng điểm cao là chính!!!

1/ Mở Bài :
-Đã từ lâu . sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiều được trong cuốc sống hàng ngày của chúng ta . Sách là gì?(là một kho tàng huyền bí làm kích thích sự tò mò của biết bao người....)
-Nếu chúng ta không sống thiếu bạn thì ta cũng không thể thiếu sách được....
-Nó là chìa khóa mở mang tầm hiểu biết và làm đẹp cuộc sóng
-Cho nên khi nhận định về sách , M.Go-rơ-ki đã nói :”Hãy yêu sách...”
2/Thân Bài:
-Người đời thường nói :” Bộ lông làm đẹp con công,tri thức làm đẹp con người” . Trong đời sống Xã hội hiện nay,nếu không có tri thức thì sao?Con người có tồn tại và phát triển không ?....
-Sách báo,một nguồn thông tin để biết được mọi diễn biến xảy ra trong và ngoài nước đồng thời tiếp thu được các kiến thức lạ .
-Sách là nơi con người lưu trữ và truyền lại những kiến thức lịch sử .Sách có sức sống phi thường vượt qua mọi giới hạn về không gian và thời gian.Chính vì vậy,cuộc sống nhờ có sách mà con người cảm thấy thế nào?(thoải mái,mở rộng tầm hiểu biết hay là nâng cao hơn)
-Sách bao giờ cũng mang đến cho ta nhiều điều mới mẻ.Sách có nhiều loại,nhiều đề tài khác nhau.Do đó nó giúp ta có gì?
-Đến với sách,ta có thể biết bất cứ gì xảy ra trong đâu?.Chẳng hạn sách lịch sử giúp ta hình dung những cuộc đấu tranh ác chiến thời vàng song của các triều đại
-Sách và học thể hiện tài năng của nhiều nhà văn,cho ta biết thưởng thức thơ văn,bồi dưỡng tâm hồn,toán học lại khiến ta phải tư duy đầu óc....
-Sách còn giới thiệu với ta nhiều kinh nghiệm,thành tựu về KH,nông-công nghiệp và cả chính trị.Ngoài ra sách còn là hường dẫn viên đưa ta đến những danh lam thắng cảnh,kì quan thế giới
-Tất cả đều dùng để khẳng định sách là nguồn kiến thức như thế nào ?Nó dạy ta biết bao điều hay lẽ phải trong cuộc sống,giúp ta ngày một hoàn thiện bản thân nhân phẩm,đạo đức.
-Cho nên có thể nói sách là người bạn thân như thế nào?(hữu ích mang lại niềm tin yêu...).Sách không chỉ giúp mở mang kiến thức mà con đem đến nguồn hạnh phúc,sự thanh thản cho tâm hồn
-Do vậy,câu nói của M.Go-rơ-ki rất đúng đắn...
(xuống hàng)
-Bên cạnh mặt tốt luôn có cái xấu.Vì vậy,cần phải biết chọn sách phù hợp với lứa tuổi của mình.
-Mục đích của chúng ta khi đọc sách là gì?(giải trí một cách lành mạnh,thêm kiến thức.....)
-Nhưng coi sách cũng có khi là cách tự học nên phải đọc sách đúng lúc,đúng chỗ.Tuy nhiên không phải lúc nào củng đọc như con mọt sách hay đọc để rồi không còn thực tế chàng Đôn-ki-hô-tê
-Chúng ta cần sắp xếp hợp lí về thời gian đọc sách đúng cách,biến kiến thức của sách thành của riêng mình.Nó sẽ là người bạn tốt cho ai biết nâng niu,trân trọng và học hỏi.
-Kiến thức còn giúp cho XH văn minh thoát khỏi nền lạc hậu.Một XH chú trọng nhiều đến tài trí thì sẽ có nhiều nhân tài.Một đất nước có nhiều đội ngũ KH thì sẽ có những phát minh máy móc hiện đại tân tiến
-Cho nên kiến thức là con đường sống của mọi người.Đó là con đường của ước mơ và hy vong,biết hướng về tương lai bằng niềm tin tự khám phá mình để hoàn thiện nhân cách của mình.
-Vì thế nếu không có sách con người sẽ sống trong tối tăm,*** nát,mất tự do
3/Kết Bài:
-Quả thật câu nói của M.Go-rơ-ki là một lời khuyên chí tình.Sách rất quí nhưng không tự đến với con người mà con người phải tìm lấy sách để đọc.
-Ta phải đọc sách một cách ham mê và đọc với tinh thần chủ động,suy nghĩ,nghiền ngẫm.Đọc và làm theo sách sẽ giúp ta trau dồi,nâng tầm hiểu biết của ta một cao hơn
-Sách đúng là kho tàng trí tuệ của nhân loại là giá trị vô giá của loài ngươi.
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom