Đổi: $6 cm = 0,06 m$
Ta có: Thể tích viên bi là: $V_b = \frac{4}{3}. \pi. r^3 = \frac{4}{3}. \pi. 0,06^3 = 2,88. \pi. 10^{-4} (m^3)$ => thể tích nửa viên bi là: $1,44. \pi. 10^{-4} (m^3)$
=> Khối lượng viên bi là: $m_b = D_{Fe} * V_b = 7800 * 2,88. \pi. 10^{-4} = 2,2464. \pi (kg)$
Để viên bi dừng lại thì nhiệt độ của viên bị giảm xuống $0^oC$
Ta có: $Q_{tỏa} = m_b.c_{Fe}. \Delta t = 2,2464. \pi * 640 * (325 - 0) = 467251,2. \pi (J)$
Khối lượng nước đá đã tan chảy là: $m_n = \frac{Q_{tỏa}}{\lambda} = \frac{467251,2. \pi}{3,4.10^5} \approx 4,31739 (kg)$
=> Thể tích nước đá tan cháy là: $V_n = \frac{m_n}{D_n} = 4,31739.10^{-3} (m^3)$
Diện tích đáy cột nước đá tan chảy là: $S = \pi. r^2 \approx 0,01131 (m^2)$
Thể tích cột nước đá tan chảy là: $V = V_n - 1,44. \pi. 10^{-4} \approx 3,865.10^{-3} (m^3)$
=> Chiều cao cột nước đá tan chảy là: $h = \frac{V}{S} \approx 0,3417 (m)$
=> Độ sâu mà viên bi sắt chui vào khối nước đá là: $l = r + h = 0,4017 (m)$
Vậy viên bi chui vào nước đá đến độ sâu $0,4017 m$ thì dừng lại.