Bài toán về hộp đen

  • Thread starter loverainbow_girl
  • Ngày gửi
  • Replies 1
  • Views 1,251

L

loverainbow_girl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

nCó 3 linh kiện: điện trở thuần, cuộn dây có điện trở hoạt động và tụ điện. Mỗi linh kiện được đặt trong 3 hộp kín. Mắc nôí tiếp 3 hộp kín theo thử tự X, Y, Z vào mạch điện xoay chiều. Đặt vào 2 đầu mạch xoay chiều HĐT xoay chiều u=200căn2 cos(wt+phi). Dùng vôn kế nhiệt có điện trở vô cùng lớn đo hđt ở các đoạn mạch kết quả số chỉ của vôn kế khi mắc vào 2 đầu hộp X là U1=120V, 2 đầu hộp Y là U2=40V, 2 đầu đoạn mạch chứa 2 hộp Y, Z là U3=80V. Vị trí các linh kiện trong các hộp kín là:
đáp án là điện trở thuần, Y là tụ, Z là cuộn dây
 
N

n0vem13er

[TEX]U_{AB}=200[/TEX]
[TEX]U_X = 120[/TEX]
[TEX]U_Y = 40[/TEX]
[TEX]U_{YZ} =80[/TEX]
nhìn vào đây ta thấy [TEX]U_X + U_YZ = U_{AB}[/TEX]
vậy [TEX]U_X[/TEX] phải cùng pha với [TEX]U_{YZ}[/TEX]
Trong ba phần tử (L;r) - C - R
+ nếu trong X là (C) thì trong YZ là (R;r; L) => vẽ giản đồ véctơ ta thấy chúng không cùng pha nhau (loại)

+ nếu trong X là (L;r) thì trong YZ là (R;C)=> tiếp tục vẽ lên giản đồ, vẫn loại

+ nếu trong X là (R) thì trong YZ là (r;L;C) => vẽ trên giản đồ ta thấy nếu ZL = ZC thì [TEX]U_{YZ}[/TEX] sẽ cùng pha [TEX]U_X[/TEX] => vậy trong X là R

=> khi mạch cộng hưởng [TEX]U_{YZ} = Ur = 80[/TEX]
Ur = 80 thì U(r;L) không thể nhỏ hơn 80 được vậy Y không thể là cuộn dây nên Y là tụ
=> Z là cuộn dây
 
Top Bottom