bài toán về hàm số bậc nhất

K

kenbikute

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1
cho 2 điểm A(1;3),B(-2;1)
a)hãy lập phương trình đường thẳng [TEX]\triangle[/TEX] đi qua AB
b)xác định khoảng cách từ O đến đường thẳng [TEX]\triangle[/TEX]
c)hãy lập phương trình đường thẳng đi qua C(2;-1)và
1)song song [TEX]\triangle[/TEX]
2)vuông góc [TEX]\triangle[/TEX]
3)cùng với trục hoành và [TEX]\triangle[/TEX] tạo thành tam giác có diện tích là 3
bài 2
cho hàm số [TEX]y=f(x)=(\sqrt{m-2}-2)x^2[/TEX]
a) với m=3 hãy vẽ đồ thị hàm số
b)xác định m để hàm số nghịch biến \forallx<0
c)xác đinh m để tại hàm số đi qua điểm M(1;1)
d)xác định m để đường thẳng y=2x+1
*cắt đồ thị hàm số
*tiếp xúc với đồ thị hàm số
bài 3 cho hàm số [TEX]y=\frac{1}{4}x^2[/TEX]
có đồ thị là parabol(P)
a)viết phương trình đường thẳng qua hai điểm A và B [TEX]\in[/TEX] (P) nễu xA=-2;xB=4
b) xác định toạ độ điểm M [TEX]\in[/TEX] (P) biết đường thẳng tiếp xúc với (P) tại M song song với đường thẳng AB
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

bài 1
cho 2 điểm A(1;3),B(-2;1)
a)hãy lập phương trình đường thẳng [TEX]\triangle[/TEX] đi qua AB
b)xác định khoảng cách từ O đến đường thẳng [TEX]\triangle[/TEX]
c)hãy lập phương trình đường thẳng đi qua C(2;-1)và
1)song song [TEX]\triangle[/TEX]
2)vuông góc [TEX]\triangle[/TEX]
3)cùng với trục hoành và [TEX]\triangle[/TEX] tạo thành tam giác có diện tích là 3

gif.latex

- Kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng [TEX]\triangle[/TEX] tại H
Ta có:
gif.latex

c)
1)
gif.latex

2)
gif.latex
 
N

nganltt_lc

bài 2
cho hàm số [TEX]y=f(x)=(\sqrt{m-2}-2)x^2[/TEX]
a) với m=3 hãy vẽ đồ thị hàm số
b)xác định m để hàm số nghịch biến \forallx<0
c)xác đinh m để tại hàm số đi qua điểm M(1;1)
d)xác định m để đường thẳng y=2x+1
*cắt đồ thị hàm số
*tiếp xúc với đồ thị hàm số
bài 3 cho hàm số [TEX]y=\frac{1}{4}x^2[/TEX]
có đồ thị là parabol(P)
a)viết phương trình đường thẳng qua hai điểm A và B [TEX]\in[/TEX] (P) nễu xA=-2;xB=4
b) xác định toạ độ điểm M [TEX]\in[/TEX] (P) biết đường thẳng tiếp xúc với (P) tại M song song với đường thẳng AB

Bài 2 :
a;b;c thì bạn tự làm,cái này cơ bản.Đơn giản.
d)
(*) Đường thẳng y=2x+1 cắt đồ thị hàm số [TEX]y=f(x)=(\sqrt{m-2}-2)x^2[/TEX]
Khi phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm.
[TEX]2x+1=(\sqrt{m-2}-2)x^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \ (\sqrt{m-2}-2)x^2-2x-1=0[/TEX]
[TEX] \Delta ' \ = \ b'^2-ac \ = \ (-1)^2-(\sqrt{m-2}-2)[/TEX]
[TEX] \ = \ 1-\sqrt{m-2}+2\ = \ 3 - \sqrt{m-2} [/TEX]
Phương trình có nghiệm khi
eq.latex

[TEX]\Leftrightarrow \ 3 - \sqrt{m-2} \ \geq \ 0 \ \Leftrightarrow \ 0 \ \leq \ \sqrt{m-2} \ \leq \ 3 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \ 2 \leq m \leq 5[/TEX]

(*)Đường thẳng y=2x+1 tiếp xúc đồ thị hàm số [TEX]y=f(x)=(\sqrt{m-2}-2)x^2[/TEX]
Khi phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép.
eq.latex
\Leftrightarrow m = 5.


Bài 3:
a) Thay hoành độ 2 điểm A và B phương trình của parabol.Tìm tọa độ 2 điểm A ; B.
Đến đó thì viết pt đường thẳng dễ rồi.
b) (d) // AB khi a = a' ; b khác b'
(d) tiếp xúc với (P) nữa.
Bạn tự làm tương tự bài 2.
 
Top Bottom