Bài toán liên quan đến khảo sát hàm số

D

dokhacphong1996

M

mrbnminh

Mình hướng dẫn thế này
Ta có pt hoành độ giao điểm của đường thằng với đồ thị hàm số
x^3 +2mx^2 + (m+2)x=0
<=> x(x^2 + 2mx + m+ 2)=0
x=0 =>A,vì B,C có hoành độ khác 0
hoặc f(x)=x^2 + 2mx +m+2=0(*)
Biện luận thế này, đề đường thằng... cắt đồ thị hàm số..... tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
ta có hệ pt
f(0)#0
đenta' >0
giải tìm dk m
khi đó nghiệm của (*) là x1 và x2
B(x1,x1+4)
C(x2,x2+4)
bạn tíh S tam giác MBC có nhiều cách lắm
bạn biết dùng vi-ét không? x1+x2=-b/a
x1.x2=c/a áp dụng vào pt (*)
 
N

nguyenhoanglai1

Mình hướng dẫn thế này
Ta có pt hoành độ giao điểm của đường thằng với đồ thị hàm số
x^3 +2mx^2 + (m+2)x=0
<=> x(x^2 + 2mx + m+ 2)=0
x=0 =>A,vì B,C có hoành độ khác 0
hoặc f(x)=x^2 + 2mx +m+2=0(*)
Biện luận thế này, đề đường thằng... cắt đồ thị hàm số..... tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
ta có hệ pt
f(0)#0
đenta' >0
giải tìm dk m
khi đó nghiệm của (*) là x1 và x2
B(x1,x1+4)
C(x2,x2+4)
bạn tíh S tam giác MBC có nhiều cách lắm
bạn biết dùng vi-ét không? x1+x2=-b/a
x1.x2=c/a áp dụng vào pt (*)

Bạn giải rõ hơn đc k. sao B C lại có hoành độ như kia. Cảm ơn bạn :)
 
B

buban_2702

mình nghĩ bạn chỉ còn thắc mắc ở đoạn này thôi:
ta có hệ pt
f(0)#0
đenta' >0
giải tìm dk m
khi đó nghiệm của là x1 và x2
B(x1,x1+4)
C(x2,x2+4)
bạn tíh S tam giác MBC có nhiều cách lắm
bạn biết dùng vi-ét không? x1+x2=-b/a
x1.x2=c/a áp dụng vào pt
rõ ràng hơn nhé: cái hệ ấy là: (m+2)#0
và đenta'=m^2-(m+2)^2=4-4m>0
tương đương m#-2 và m<1. Với m#2,m<1, giả sử phương trình x^2+2mx+m+2=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0 là x1 và x2 ( x1, x2 chính là hoành độ của B và C).
Do B,C thuộc đường thẳngd: y=x+4 nên toạ độ B,C có dạngB(x1,x1+4);C(x2,x2+4)
Áp dụng định lý Vi-ét vào bài toán này đc x1+x2=-2m; x1x2=m+2.
Rồi gần xong rồi đó, bây giờ quay lại giả thiết còn một cái chưa dùng đến là S(MBC)=4.
Bạn có thể làm thế này: S(MBC)=1/2.d(M,d).BC
d(M,d)=|1-3+4|/(2)=1;
BC= ((x1-x2)^2)*2=2(x1^2+x2^2-2x1x2)=2((x1+x2)^2-4*x1x2)=2(4m^2-4*(m+2))
=2(4m^2-4m-8)=8m^2-8m-16
Đó, bạn làm tiếp như vậy rồi thay S(MBC)=4 là sẽ ra được m, kết hợp vs đk để pt có 2 n0 dương phân biệt nữa rồi kết luận nghiệm nhé! Cách trình bày thì tuỳ bạn!@@! THân:-SS:-SS
 
D

dokhacphong1996

mình nghĩ bạn chỉ còn thắc mắc ở đoạn này thôi:
rõ ràng hơn nhé: cái hệ ấy là: (m+2)#0
và đenta'=m^2-(m+2)^2=4-4m>0
tương đương m#-2 và m<1. Với m#2,m<1, giả sử phương trình x^2+2mx+m+2=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0 là x1 và x2 ( x1, x2 chính là hoành độ của B và C).
Do B,C thuộc đường thẳngd: y=x+4 nên toạ độ B,C có dạngB(x1,x1+4);C(x2,x2+4)
Áp dụng định lý Vi-ét vào bài toán này đc x1+x2=-2m; x1x2=m+2.
Rồi gần xong rồi đó, bây giờ quay lại giả thiết còn một cái chưa dùng đến là S(MBC)=4.
Bạn có thể làm thế này: S(MBC)=1/2.d(M,d).BC
d(M,d)=|1-3+4|/(2)=1;
BC= ((x1-x2)^2)*2=2(x1^2+x2^2-2x1x2)=2((x1+x2)^2-4*x1x2)=2(4m^2-4*(m+2))
=2(4m^2-4m-8)=8m^2-8m-16
Đó, bạn làm tiếp như vậy rồi thay S(MBC)=4 là sẽ ra được m, kết hợp vs đk để pt có 2 n0 dương phân biệt nữa rồi kết luận nghiệm nhé! Cách trình bày thì tuỳ bạn!@@! THân:-SS:-SS
cho mình hỏi cái đoạn denta' = m^2-(m+2)^2 =4-4m>0 mình ko hiểu lắm dáng lẻ phải là
denta'=(m^2)- m-2>0<=> (m^2)-m-2>0 <=> m>2 và m<-1 bạn xem lai giúp mình có gì nhắn qua link facebook https://www.facebook.com/phong.dokhac.9
mình cảm ơn bạn đã giúp đỡ
 
B

buban_2702

ak ừm đúng rồi, gõ cái này dễ sai quá, nếu mà mình có dùng dt thì mình làm nháp rồi chụp ảnh gửi qua cho bạn sẽ dễ hơn, tiếc là k đc vì mình k có dùng đthoại cái chỗ đó đenta'= m^2-m-2 như bạn làm là đúng, hjx sorry bạn nhìu nha
 
D

dokhacphong1996

mình nghĩ bạn chỉ còn thắc mắc ở đoạn này thôi:
rõ ràng hơn nhé: cái hệ ấy là: (m+2)#0
và đenta'=m^2-(m+2)^2=4-4m>0
tương đương m#-2 và m<1. Với m#2,m<1, giả sử phương trình x^2+2mx+m+2=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0 là x1 và x2 ( x1, x2 chính là hoành độ của B và C).
Do B,C thuộc đường thẳngd: y=x+4 nên toạ độ B,C có dạngB(x1,x1+4);C(x2,x2+4)
Áp dụng định lý Vi-ét vào bài toán này đc x1+x2=-2m; x1x2=m+2.
Rồi gần xong rồi đó, bây giờ quay lại giả thiết còn một cái chưa dùng đến là S(MBC)=4.
Bạn có thể làm thế này: S(MBC)=1/2.d(M,d).BC
d(M,d)=|1-3+4|/(2)=1;
SS
bạn ơi có thể giải thích giúp mình cái đoạn d(M,d)=|1-3+4|/(2)=1 mình tháy phải là d(M,d)=|1-3+4|/[tex]\sqrt(2)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
B

buban_2702

uhm, mình đã bảo là kmifnh lm nhanh k có nháp qua mà, sory bạn nhé, lần sau rút kinh nghiệm, hjx, Công thức khoảng cách là |ax+by+c|/căn(a^2+b^2) mà, hj hj
 
Top Bottom