Bài toán căn bậc 2 lớp 9 (căn trong căn).

K

kaito_kid_102

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
[TEX]a) \sqrt{\frac{8}{x^2 -9}}[/TEX]

[TEX]b) \sqrt{\frac{10}{16-x^2}}[/TEX]

[TEX]c) \sqrt{4x+9} + \sqrt{10-2x}[/TEX]


2) Rút gọn
[TEX]M= \sqrt{4-\sqrt{7}} . ( 4+\sqrt{7}).(\sqrt{14}-\sqrt{2}) : 2[/TEX]

[TEX]N= \frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{2}}} + \frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{2}}}[/TEX]

[TEX]P= \sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

loveyoubabygirl

câu 1

Để căn thức trong căn có nghĩa :
a) x\geq0; x # 3
b)x\geq0; x#4
c)x\geq0;x#5
;);););););););););););)
mấy cây nj dạng như là điều kiện xác định của mấy biểu thức rút gọn trong căn ý mà chứ ko có gì là khó cả biểu thức trong căn luôn \geq0:) bạn hiểu đc chứ:p (có gì sai sót thì thông cảm nhé)
 
K

kaito_kid_102

Để căn thức trong căn có nghĩa :
a) x\geq0; x # 3
b)x\geq0; x#4
c)x\geq0;x#5
;);););););););););););)
mấy cây nj dạng như là điều kiện xác định của mấy biểu thức rút gọn trong căn ý mà chứ ko có gì là khó cả biểu thức trong căn luôn \geq0:) bạn hiểu đc chứ:p (có gì sai sót thì thông cảm nhé)

làm sao mà x#3 được, nếu x#3 thì x có thể là 2 mà 2^2 thì = 4, 4-9 ko phải ra số âm hay sao
 
H

hoang_duythanh

1)
a) biểu thức có nghĩa khi mẫu khác 0 và biểu thức trong căn ko âm
=>$x^2-9>0$
$<=>x^2>9<=>|x|>3 <=> x>3 $hoặc x<-3
Còn lại làm tương tự nhé
2)
M=$\sqrt[]{4-\sqrt[]{7}}(4+\sqrt[]{7}).(4+\sqrt[]{7})(\sqrt[]{14}-\sqrt[]{2}):2$\
thấy nó cứ sai sai đề sao ấy,bạn xem lại đi
N= .... bạn cứ quy đồng lên giải bình thường thôi
P=
Có $29-12\sqrt[]{5}=20-2.3.2\sqrt[]{5}+9=(2\sqrt[]{5}-3)^2$
=>$\sqrt[]{29-12\sqrt[]{5}}=2\sqrt[]{5}-3$
=>$\sqrt[]{3-\sqrt[]{29-12\sqrt[]{5}}}=\sqrt[]{6-2\sqrt[]{5}}=(\sqrt[]{5}-1)^2$
=>P=$\sqrt[]{\sqrt[]{5}-|\sqrt[]{5}-1|}=1$
 
H

hoang_duythanh

Để căn thức trong căn có nghĩa :
a) x\geq0; x # 3
b)x\geq0; x#4
c)x\geq0;x#5
;);););););););););););)
mấy cây nj dạng như là điều kiện xác định của mấy biểu thức rút gọn trong căn ý mà chứ ko có gì là khó cả biểu thức trong căn luôn \geq0:) bạn hiểu đc chứ:p (có gì sai sót thì thông cảm nhé)

Sai rồi bạn nhé
Lấy ví dụ thử với x=2 ko xác định biểu thức ở câu a nhé,các câu còn lại cũng thế
 
S

satthuduongpho

cho mình tiện hỏi

BÀI 1: Tiến hành lên men giấm 460ml ancol etylic 8^0 với hiệu suất 80%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất = 0,8g/ml và của nước = 1g/ml.Tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong dd thu được

BÀI 2: Hỗn hợp X gồm 1axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol đơn chức đơn chức mạch hở.Đốt cháy hoàn toàn 21,7g X thu được 20,16l CO2(đktc) và 18,9g H2O . Thực hiện phản ứng este hoá X với hiệu suất 60% thu được m gam este.Tính m

BÀI 3: Hoà tan hh X gồm 11,2 gam Fe và 2,4g Mg bằng dd H2SO4 loãng dư, thu được dd Y .Cho NaOH vào Y thu được kết tủa Z . Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m ganm chất rắn . Tính m (biết các phản ứng sảy ra hoàn toàn)^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^
 
H

hoang_duythanh

đấy ,biết ngay mà :))))))
$\sqrt[]{4-\sqrt[]{7}}=\sqrt[]{8-2\sqrt[]{7}}:\sqrt[]{2}=\frac{\sqrt[]{7}-1}{\sqrt[]{2}}$
$4+\sqrt[]{7}=\frac{(\sqrt[]{7}+1)^2}{2}$
$(\sqrt[]{14}-\sqrt[]{2}):2=\frac{\sqrt[]{7}-1}{\sqrt[]{2}}$
=>M=$\frac{(\sqrt[]{7}-1)^2}{\sqrt[]{2}}.\frac{(\sqrt[]{7}+1)^2}{2}=\frac{(7-1)^2}{4}=36:4=9$
 
H

hoang_duythanh

BÀI 1: Tiến hành lên men giấm 460ml ancol etylic 8^0 với hiệu suất 80%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất = 0,8g/ml và của nước = 1g/ml.Tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong dd thu được

BÀI 2: Hỗn hợp X gồm 1axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol đơn chức đơn chức mạch hở.Đốt cháy hoàn toàn 21,7g X thu được 20,16l CO2(đktc) và 18,9g H2O . Thực hiện phản ứng este hoá X với hiệu suất 60% thu được m gam este.Tính m

BÀI 3: Hoà tan hh X gồm 11,2 gam Fe và 2,4g Mg bằng dd H2SO4 loãng dư, thu được dd Y .Cho NaOH vào Y thu được kết tủa Z . Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m ganm chất rắn . Tính m (biết các phản ứng sảy ra hoàn toàn)^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^

Bài này bạn nên viết vào box hóa chứ sao viết box toán thế này ??????
 
K

kaito_kid_102

đấy ,biết ngay mà :))))))
$\sqrt[]{4-\sqrt[]{7}}=\sqrt[]{8-2\sqrt[]{7}}:\sqrt[]{2}=\frac{\sqrt[]{7}-1}{\sqrt[]{2}}$
$4+\sqrt[]{7}=\frac{(\sqrt[]{7}+1)^2}{2}$
$(\sqrt[]{14}-\sqrt[]{2}):2=\frac{\sqrt[]{7}-1}{\sqrt[]{2}}$
=>M=$\frac{(\sqrt[]{7}-1)^2}{\sqrt[]{2}}.\frac{(\sqrt[]{7}+1)^2}{2}=\frac{(7-1)^2}{4}=36:4=9$

[TEX]c) \sqrt{4x+9} + \sqrt{10-2x}[/TEX] còn cái này nữa ạ :**************
 
T

thupham22011998

làm giúp luôn đi bạn ơi _________________________________
[TEX]4x+9 \geq 0 \Leftrightarrow 4x \geq-9 \Leftrightarrow x \geq \frac{-9}{4}[/TEX]

[TEX]10-2x \geq 0\Leftrightarrow -2x\geq -10 \Leftrightarrow x \leq 5 [/TEX]

Kết hợp ta có:
[TEX]\frac{-9}{4}\leq x \leq 5 [/TEX]
........................
......................
.......................
 
K

kaito_kid_102

1)
a) biểu thức có nghĩa khi mẫu khác 0 và biểu thức trong căn ko âm
=>$x^2-9>0$
$<=>x^2>9<=>|x|>3 <=> x>3 $hoặc x<-3
Còn lại làm tương tự nhé
2)
M=$\sqrt[]{4-\sqrt[]{7}}(4+\sqrt[]{7}).(4+\sqrt[]{7})(\sqrt[]{14}-\sqrt[]{2}):2$\
thấy nó cứ sai sai đề sao ấy,bạn xem lại đi
N= .... bạn cứ quy đồng lên giải bình thường thôi
P=
Có $29-12\sqrt[]{5}=20-2.3.2\sqrt[]{5}+9=(2\sqrt[]{5}-3)^2$
=>$\sqrt[]{29-12\sqrt[]{5}}=2\sqrt[]{5}-3$
=>$\sqrt[]{3-\sqrt[]{29-12\sqrt[]{5}}}=\sqrt[]{6-2\sqrt[]{5}}=(\sqrt[]{5}-1)^2$
=>P=$\sqrt[]{\sqrt[]{5}-|\sqrt[]{5}-1|}=1$
làm ơn làm giúp bài N ạ_________________________________
 
H

hoang_duythanh

$N=\frac{\sqrt[]{2}}{\sqrt[]{2}+\sqrt[]{2+\sqrt[]{2}}}+\frac{\sqrt[]{2}}{\sqrt[]{2}-\sqrt[]{2+\sqrt[]{2}}}=\frac{\sqrt[]{2}(\sqrt[]{2}-\sqrt[]{2+\sqrt[]{2}})+\sqrt[]{2}(\sqrt[]{2}+\sqrt[]{2+\sqrt[]{2}})}{(\sqrt[]{2}+\sqrt[]{2+\sqrt[]{2}})(\sqrt[]{2}-\sqrt[]{2+\sqrt[]{2}})}=\frac{4}{(\sqrt[]{2})^2-(\sqrt[]{2+\sqrt[]{2}})^2}=\frac{4}{-\sqrt[]{2}}=-2\sqrt[]{2}$
 
Top Bottom