BÀi toán ANCOL

T

thuypro94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có thắc mắc một số bài ,nhờ các bạn giải thích giùm mình :)


Bài 1 : Cho 47 g hh hơi 2 ancol đi qua Al2O3 nung nóng thu đcj hh A gồm ete,anken,ancol dư và hơi nước .Tách hới nước ra khỏi hh A ~> hh khí B. Lấy nước tách ra cho t/d hết vs Na thu đcj 4,704l H2 đktc .Lượng anken có trong B no hóa vừa đủe bởi 1,35l dd Br2 0,2 M . Phần ancol và ete trong B chiếm thể tích 16,128 l ở 136,5 *C và 1 atm. Tính hiệu suất ancol tách nước tạo thành anken ,biết hiệu suất đối với mỗi ancol như nhau ?
A.70% B .85% C .40% D 30%

Bài 2 : đốt cháy 2 ancol X,Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO2 và H2O tăng dần khi số nguyên tử C tăng . Cho biết X,Y là ancol no ,không no , hay thơm ?

Bài 3 :Cho m g Na vừa đủ vào 90 ml dd ancol 92* >Biết KLR ancol nguyên chất là 0,8 g/ml >Giá trị của m là ?
A. 33,12 B.42,32 C.9,2 D.23,92



 
C

chontengi

Bài 3 :Cho m g Na vừa đủ vào 90 ml dd ancol 92* >Biết KLR ancol nguyên chất là 0,8 g/ml >Giá trị của m là ?
A. 33,12 B.42,32 C.9,2 D.23,92


100 ml có 92 ml ancol

90 mol có 82,8 ml ancol

--> m = D.V = 0,8.82,8 = 66,24

--> nNa = n ancol = 1,44

--> mNa = 33,12




Cho 47 g hh hơi 2 ancol đi qua Al2O3 nung nóng thu đcj hh A gồm ete,anken,ancol dư và hơi nước .Tách hới nước ra khỏi hh A ~> hh khí B. Lấy nước tách ra cho t/d hết vs Na thu đcj 4,704l H2 đktc .Lượng anken có trong B no hóa vừa đủe bởi 1,35l dd Br2 0,2 M . Phần ancol và ete trong B chiếm thể tích 16,128 l ở 136,5 *C và 1 atm. Tính hiệu suất ancol tách nước tạo thành anken ,biết hiệu suất đối với mỗi ancol như nhau ?



nH2O = 0,42

n anken = 0,27

n ancol dư + ete = 0,48

n anken = nH2O (1)

n ete = n H2O (2)

--> n ancol dư = 0,33

--> n ancol bđ = 0,27 + 0,15.2 + 0,33 = 0,9

--> H = 0,27/0,9.100 = 30%
 
Last edited by a moderator:
P

plokias

bài 2
TH1 không no
nếu a=1( do bất bão hoà) nCO2=nH2O
a>1 gọi CTTQ CnH2n+2-2aOm -> tỉ lệ n/(n+1-a) f(n) nghịch biến trên R không t/m
vậy đó là ancol no tỉ lệ n/(n+1) (cái này thì ai cũng thấy nó tăng khi n tăng, khỏi cần xét hàm số rồi đạo hàm làm chi cho mệt)
 
Top Bottom