bài tiếng Việt

W

witch_hunter

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đoạn văn sau:
"Lão ko hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ...."
a. tìm những tư ngữ thuộc trường từ vựng tâm trạng, tính cách con người
b. đoạn văn trên có mấy câu ghép? phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó
c. chỉ ra dụng ý của tác giả khi dùng dấu ba chấm ở cuối đoạn văn

"mong mọi người giúp đỡ nha" :D
 
T

thuyhoa17

Cho đoạn văn sau:
"Lão ko hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ...."
a. tìm những tư ngữ thuộc trường từ vựng tâm trạng, tính cách con người

\Rightarrow Trường từ vựng tâm trạng: hiểu, nghĩ, buồn.
Trường từ vựng tính cách: nhiều tự ái, dễ tủi thân, hay chạnh lòng.

b. đoạn văn trên có mấy câu ghép? phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó

\Rightarrow Câu ghép: Lão ko hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
>>> Lão: CN1 - hiểu tôi: VN1; tôi: CN2 - nghĩ vậy: VN2 ; tôi: CN3 - buồn lắm : VN3.

c. chỉ ra dụng ý của tác giả khi dùng dấu ba chấm ở cuối đoạn văn

\Rightarrow Dấu 3 chấm trong trường hợp này là dấu chấm lửng , nó có tác dụng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật vì nhân vật đã quá buồn khi nhân vật "ông ấy" khác đã ko hiểu chính nhân vật, khi "ông ấy" đó đã khiến cho nhân vật buồn và cũng có thể nói là ko còn gì để diễn tả được cảm xúc của nhân vật lúc đó.
Dùng dấu chấm phẩy để thay cho tâm trạng bế tắc và buồn của chính nhân vật.
 
G

girl_kut3_213

Trường từ vựng tâm trạng: hiểu, nghĩ, buồn
Trường từ vựng tính cách: nhiều tự ái, dễ tủi thân, hay chạnh lòng.
b. đoạn văn trên có mấy câu ghép? phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó
Câu ghép: Lão ko hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
Lão: CN1 - hiểu tôi: VN1; tôi: CN2 - nghĩ vậy: VN2 ; tôi: CN3 - buồn lắm : VN3.
c. chỉ ra dụng ý của tác giả khi dùng dấu ba chấm ở cuối đoạn văn
Dấu 3 chấm trong trường hợp này là dấu chấm lửng , nó có tác dụng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật vì nhân vật đã quá buồn khi nhân vật "ông ấy" khác đã ko hiểu chính nhân vật, khi "ông ấy" đó đã khiến cho nhân vật buồn và cũng có thể nói là ko còn gì để diễn tả được cảm xúc của nhân vật lúc đó.
Dùng dấu chấm phẩy để thay cho tâm trạng bế tắc và buồn của chính nhân vật.
mình không bít có đúng không đâu đó nha, nhưng theo mình là vậy
 
Top Bottom