Câu 1:
- Lá cây có màu xanh là vì lá chứa nhiều diệp lục. Khi ánh sáng chiếu vào lá cây sẽ chia ra làm 7 màu quang phổ của ánh sáng: đỏ, vàng, cam, lục, lam, chàm tím. Riêng ánh sáng xanh không được diệp lục hấp thụ nên nó sẽ phản chiếu lại mắt ta. Vì vậy ta thấy lá có màu xanh.
:khi (35): So sánh
* Giống:
+ Sự thoát hơi nước thấp
+ Có cùng pha sáng giống nhau
+ Sản phẩm của quá trình là QH là C6H12O6 và H2O.
+ Chất nhận CO2 đầu tiên: PEP (phôtpho-enolpiruvat)
+ Không có hô hấp sáng
+ Điểm bù CO2 thấp
+ Enzim cacboxyl hóa: PEP_cacboxylaza và RiDP_cacboxylaza
* Khác:
+ Sản phẩm CO2 cố định đầu tiên: C4 là AOA (4C)....CAM là AOA (4C) -> AM (4C)
+ Thời gian cố định CO2: C4 là ban ngày .....CAM là ban đêm
+ Năng suất sinh học: C4 thì cao......CAM thì thấp
+ Đặc điểm lá: C4 lá bình thường......CAM là mọng nước
+ Nơi xảy ra quá trình cố định CO2: C4 là ở tế bào lục lạp mô giậu và tế bào lục lạp bao bó mạch.....CAM là tế bào lục lạp mô giậu
+ Điều kiện môi trường, đại diện: C4 có ĐK [O2] cao, [CO2] thâp, a/s + nhiệt độ cao; ở thực vật nhiệt đới....CAM có ĐK khí hậu khô nóng kéo dài, độ ẩm thấp, khắc nghiệt ; thực vật mọng nước.
Câu 2:
a) Ta có:
2n.[TEX]2^k[/TEX] = 256
\Leftrightarrow 8.[TEX]2^k[/TEX] = 256
\Leftrightarrow [TEX]2^k[/TEX] = 32
=> k = 5 (lần)
b) Số tế bào tạo trứng = số trứng = 32 (trứng)
Câu 3:
a)
- Mạng lưới nội chất có 2 loại: mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt.
+ Mạng lưới nội chất trơn: Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các chất độc hại với tế bào.
+ Mạng lưới nội chất hạt: Tổng hợp Pr để đưa ra ngoài tế bào và các pr cấu tạo nên màng tế bào, pr của lizôxôm.
- Tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển: Nó có chức năng giải độc.
- Tế bào bạch cầu có lưới nội chất hạt phát triển: Chúng có chức năng tổng hợp và tiết ra kháng thể
b)
- Tế bào không gia tăng mãi về kích thước vì khi có kích thước lớn thì tỉ lệ S/V giảm làm giảm tốc độ trao đổi chất của tế bào với môi trường.
- Khi tế bào quá lớn thì sự khuếch tán các chất tới các nơi bên trong tế bào cần nhiều thời gian hơn.
- Kích thước lớn thì việc đáp ứng tín hiệu bên ngoài sẽ chậm hơn vì tế bào thu nhận và đáp ứng lại các tín hiệu từ MT chủ yếu dựa trên con đg truyền tin hóa học.
- Trong Đk sinh vật đơn bào sống sống chung với sinh vật đơn bào ăn thịt thì những tế bào lớn sẽ ít bị ăn thịt hơn.
Câu 5:
F1 gồm 100% cây cao => thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
Quy ước: gen A: cao ; gen a: thấp
* Phân tích từng cặp tính trạng ở F2
- Về chiều cao:
Cao : thấp = (40,5% + 15,75%) : (34,5% + 9,25%) = 56,25% : 43,75% = 1:1
Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích. Nên kiểu gen của F1: Aa x aa
- Về màu sắc:
Đỏ : vàng = (40,5% + 34,5%) : (15,75% + 9,25%) = 75 : 25 = 3 : 1
Đây là tỉ lệ của định luật phân tính của Menđen nên hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa vàng.
Quy ước: gen B: đỏ ; gen b: vàng
Kiểu gen của F1: Bb x Bb
Xét sự di truyền đồng thời ở 2 cặp tính trạng, ta có F1 có kiểu gen: AaBb (Cao,đỏ)
P thuần chủng, ta có sơ đồ lai:
P: AAbb (Cao, vàng) x aaBB (thấp, đỏ)
G: Ab..........................aB
F1: AaBb (100% cao, đỏ)
F1 xF1: AaBb (cao, đỏ) x AaBb ( cao, đỏ)
G2 : AB,Ab,aB,ab........... AB,Ab,aB,ab
F2:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb aaBb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
c)