Văn 8 Bài thơ NHỚ RỪNG:

Phạm Thanh Bình 241206

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2018
283
88
61
17
Cà Mau
THCS Võ Thị Sáu

Bùi Hương Mai

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng hai 2020
6
1
6
17
Phú Thọ
Trường THCS Trạm Thản
1) Bài thơ có 2 nét nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng
+ Nghĩa đen: thể hiện tâm trạng uất hận, ngao ngán, bất lực của con hổ trong cảnh tù hãm
+ Nghĩa bóng: Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc tâm sự u uất của thế hệ thanh niên lúc bấu giờ, đồng thời cũng là tâm sự chung của người dân Việt Nam trong cảnh mất nước khi đó.
2) Con hổ là hình tượng trung tâm của bài thơ. Nhớ rừng là một bài thơ trữ tình, xuyên suốt tác phẩm là tâm trạng "nhớ rừng" của con hổ bị giam cầm. Thực tại là cũi sắt, là cảnh giam cầm, tù hãm. Trong tư thế "nằm dài trông ngày tháng dần qua" buông xuôi bất lực của con hổ chất chứa bao nỗi niềm của "hùm thiêng khi đã sa cơ": có nỗi căm hờn, có niềm nhục nhằn chua xót khi bị chế giễu, bị hạ bệ ngang hàng với bọn gấu dở hơi và biến thành đồ chơi của đám người ngạo mạn ngẩn ngơ. Nhưng chán chường, buông xuôi chỉ là dáng vẻ bề ngoài, còn ẩn dấu trong tâm hồn mãnh hổ là nỗi uất hận. Cách diễn đạt "Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt" đã làm cho nỗi căm hờn vốn là vô hình bỗng trở nên hữu hình như có thể nhìn thấy cụ thể, nỗi căm hờn không chỉ ở khoảnh khắc này mà dường như đã âm ỉ, kết đọng từ lâu.
3) Bài thơ đã mượn lời của con hổ trong vườn bách thú để diễn tả tâm trạng của người dân mất nước thời đó: bất hòa sâu sắc với xã hội ngột ngạt, tù túng; khao khát cái tôi được khẳng định và phát triển trong một cuộc sống rộng lớn, tự do.
Mình chỉ biết vậy thôi!!! Có gì sai sót thì mong bạn chỉ giúp mình với nhé!!!
 

Hà Việt Sơn

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười hai 2019
126
79
36
3) Theo em bài thơ này hay ở chỗ nào?[/QUOTE]
bạn ơi, ý bạn là hay ở nghĩa hay là ở khổ thơ bạn ?
 

Hà Việt Sơn

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười hai 2019
126
79
36
Top Bottom