Toán 12 bài tập về tiệm cận

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
bài nào cũng đc ạ! càng nhiều càng tốt
câu 65: để không có tiệm cận đứng thì mẫu vô nghiệm <=> $\Delta'<0$ => điều kiện m
(bài này còn TH tất cả nghiệm của mẫu là nghiệm của tử nhưng TH này với bài này không thể xảy ra nên mình không xét)
66) để hàm có 2 tiệm cận đứng thì mẫu phải có 2 nghiệm PB khác -2
<=>$4+8+m \ne 0$ <=>$n \ne -12$
và $\Delta'>0$
từ đó kết hợp m thuộc [-2017;2017] => số giá trị
67) có 3 tiệm cận khi mẫu có 2 tiệm cận khác -2
nó giống hệt 66 chỉ thay số
68)TH1: tất cả nghiệm của mẫu là nghiệm của tử
vì tử mẫu cùng là PT bậc 2 nên tổng và tích = nhau thì sẽ cùng nghiệm
<=>m=3 và -m+5=2 <=>m=3
TH2: nghiệm của tử khác mẫu => mẫu phải vô nghiệm
ĐK nghiệm tử khác mẫu là m khác 3
và vô nghiệm: $\Delta <0$
các câu khác tương tự cách suy luận như thế
 

Trà My Chi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng ba 2017
221
64
169
22
Hà Tĩnh
THPT Can Lộc
1. Biết rằng đồ thị hàm số y = [tex]\frac{\left ( a + 3 \right )x +a +2018}{ x - \left ( b + 3 \right )}[/tex] nhận trục hoàng làm tiệm cận ngang và trục tung làm tiệm cận đứng. tính a+b
2. cho hàm số y=[tex]\frac{mx +1}{x-2m}[/tex] với tham số m khác 0. giao điểm của 2 đường tiệm cận của đồ thị hàm số thuộc đường thẳng có pt nào?
cho em hỏi 2 câu này luôn ạ !!!
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
1. Biết rằng đồ thị hàm số y = [tex]\frac{\left ( a + 3 \right )x +a +2018}{ x - \left ( b + 3 \right )}[/tex] nhận trục hoàng làm tiệm cận ngang và trục tung làm tiệm cận đứng. tính a+b
2. cho hàm số y=[tex]\frac{mx +1}{x-2m}[/tex] với tham số m khác 0. giao điểm của 2 đường tiệm cận của đồ thị hàm số thuộc đường thẳng có pt nào?
cho em hỏi 2 câu này luôn ạ !!!
1) nhận trục tung là TCĐ => nghiệm mẫu = 0 => b+3=0 <=>b=-3
limy x->$_-^+oo$=a+3
nhận trục hoành là TCN thì limy ở trên = 0 <=>a=-3
=>a+b=-6
2)TCN: y=m TCĐ x=2m
2 đường này giao tại I(2m;m)
và dễ dàng thấy hoành độ gấp đôi tung
nên thuộc y=2x
 
  • Like
Reactions: Trà My Chi

Trà My Chi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng ba 2017
221
64
169
22
Hà Tĩnh
THPT Can Lộc
1) nhận trục tung là TCĐ => nghiệm mẫu = 0 => b+3=0 <=>b=-3
limy x->$_-^+oo$=a+3
nhận trục hoành là TCN thì limy ở trên = 0 <=>a=-3
=>a+b=-6
2)TCN: y=m TCĐ x=2m
2 đường này giao tại I(2m;m)
và dễ dàng thấy hoành độ gấp đôi tung
nên thuộc y=2x
từ bảng biến thiên thì làm sao để xác định đường tiệm cận ạ?
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
từ bảng biến thiên thì làm sao để xác định đường tiệm cận ạ?
tiệm cận không cần xác định qua BBT nhé
TCĐ là nghiệm của mẫu và nghiệm này phải thoả mãn ĐKXĐ của tử và không trùng nghiệm của tử
TCN là limy x->-oo hoặc x->+oo (2 lim này có thể bằng nhau hoặc không tuỳ từng bài)
 

Trà My Chi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng ba 2017
221
64
169
22
Hà Tĩnh
THPT Can Lộc
68270693_735616536872615_4926578151393329152_n.jpg tiệm cận không cần xác định qua BBT nhé[
TCĐ là nghiệm của mẫu và nghiệm này phải thoả mãn ĐKXĐ của tử và không trùng nghiệm của tử
TCN là limy x->-oo hoặc x->+oo (2 lim này có thể bằng nhau hoặc không tuỳ từng bài)[/QUOTE]
ví dụ bài này thì sao ạ?
 
Last edited:
Top Bottom